I. Tìm hiểu chung
2. Thấy đợc tài nghệ tuyệt vời của Nguyễn Du trong việc miêu tả diễn biến tâm lí nhân
vật.
3. Cú kĩ năng đọc thơ trữ tỡnh thể lục bỏt, chuyển thể văn bản trong thơ sang văn bản văn xuụi nghệ thuật; phõn tớch tõm trạng nhõn vật trong thơ trữ tỡnh. trỡnh bày miệng lời
giảng, bỡnh của bản thõn
B. Phơng tiện thực hiện:
- SGK, SGV, thiết kế bài học- Truyện Kiều đối chiếu (Đan Quế) - Tranh ảnh về cảnh trao duyờn
- Từ điển Truyện Kiều (Đào Duy Anh) - Giáo án cá nhân lên lớp
C. Cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới
Trong bài thơ của Trơng Nam Hơng “Tâm sự với nàng Thuý Vân” nhà thơ lắng sâu cảm xúc:
Xót thơng lời chị dặn dò
Mời lăm năm đắm con đò xuân xanh Chị yêu lệ chảy đã đành
Chớ em nớc mắt đâu dành chàng Kim Ô kìa sao chị ngồi im
Máu còn biết chảy về tim để hồng Lấy ngời yêu chị làm chồng Đời em thể thắt một vòng oan khiên
Bài thơ kết luận:
Em thành vợ của chàng Kim Ngồi ru giọt máu tợng hình chị trao
Giấu đầy đêm nỗi khát khao Kiều ơi! Em biết khi nào đợc yêu
Trớc lời tâm sự ấy của Thuý Vân, Kiều biểu hiện tâm trạng gì, xử sự nh thế nào, chúng ta tìm hiểu “Trao duyên” trích trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 - Hs làm việc với SGK
- Gv định hớng Hs khái quát những ý cơ bản
(?) Kiều trao duyên cho Vân tronghoàn cảnh nào?
- Hs trả lời cá nhân
- Hs đọc đoạn trích, xác định bố cục
I. Tiểu dẫn
1- xuất xứ
Đoạn trích từ câu 723 đến 756 trong tác phẩm “Truyện Kiều”. (Tiêu đề do ngời soạn sách tự đặt ra). 2- Bố cục
Đoạn trích có thể chia làm 2 đoạn:
+ Đoạn một: 10 câu đầu: Thuý Kiều trao duyên, cậy nhờ Thuý Vân trả nghĩa cho Kim Trọng.
+ Đoạn hai: Còn lại: Diễn biến tâm trạng của Thuý Kiều sau khi trao duyên. Đó là lu luyến những kỉ vật, với tình yêu của mình, nàng coi hạnh phúc của mình đã chấm dứt, nàng càng đau đớn vì tình yêu tan vỡ,
Hoạt động 2
- Gv định hớng hs tìm hiểu câu hỏi 3 (SGK)
- Gợi ý: Trao duyên là chuyện tế nhị, khó nói. Kiều đã nói và làm nh thế nào để Thuý Vân chấp nhận? Hãy phân tích những lời thoại này với Thuý Vân.?
- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Gv định hớng bằng những câu hỏi gợi mở
- Gv nhận xét tổng hợp
(?) Em có suy nghĩ nh thế nào về lời lẽ của Thúy Kiều?
- Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời
(?) Em có suy nghĩ gì về cử chỉ này qua lời thoại?
- Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời
(?) Ngoài lời nói và cử chỉ, trong trao duyên, Kiều còn nói những gì? Em có suy nghĩ gì về lời lẽ ấy?
vì buộc phải phụ tình Kim Trọng.
II- Đọc hiểu văn bản
* Ướm hỏi Trao duyên–
- Đem tình yêu của mình trao cho ngời khác là một chuyện bất đắc dĩ. Trờng hợp của Kiều không thể đành đợc, buộc nàng phải làm nh thế. Vả lại việc vợ chồng là chuyện hệ trọng cả một đời ngời, không yêu sao lại có thể lấy làm chồng đợc. Trao duyên trong hoàn cảnh của Thuý Kiều là chuyện tế nhị và khó nói.
- Kiều đã xử sự nh thế nào, đã lựa chọn cách nói ra sao để ngời em gái của mình chấp nhận lời thỉnh cầu? Ngay từ lời mở đầu Kiều đã lựa chọn lời lẽ thích hợp nhất:
“Cậy em, em có chịu lời”
- “Cậy” chứ không phải nhờ. “Cậy” là thể hiện niềm tin nhất. Chỉ có em mới là ngời chị tin cậy nhất. Vì thế “cậy” có sức nặng của niềm tin hơn. “Chịu lời” chứ không phải nhận lời. “Chịu lời” buộc ngời mình tin phải nghe theo không thể chối từ. Nếu nói nhận lời thì ngời nghe có thể chối từ.
Trong lúc bối rối và đau khổ nhất. Kiều vẫn lựa những lời lẽ để thuyết phục đứa em ruột của mình. Bởi vì những gì nàng sắp nói ra vô cùng hệ trọng với hạnh phúc của em mình. Kiều không chỉ lựa lời mà cử chỉ thông qua lời thoại.
“Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ tha .”
- Tại sao chị phải lạy em? Làm nh thế có trái với đạo lí không? Kiều lạy là lạy đức hi sinh cao cả của Thuý Vân. Bởi rồi đây Thuý Vân phải chấp nhận lấy ngời mình không đợc yêu, cụ thể “lấy ngời yêu chị làm chồng”.
Hai câu mở đầu đoạn trích, ta nhận ra dù trong hoàn cảnh tan nát lòng Thuý Kiều vẫn bộc lộ sự đoan trang tế nhị.
* Giãi bày bi kịch tình yêu
- Nàng có nói về mối tình của mình, hoàn cảnh của mình.
“Kể từ khi gặp chàng Kim
Khi ngày quạt ớc, khi đêm chén thề Sự đâu sóng gió bất kì
Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai”
Hoạt động 3
- Gv định hớng Hs phân tích tâm trạng của Kiều sau khi trao duyên, ý thức của nàng về thân phận, về tình yêu?
- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Gv định hớng bằng những câu hỏi gợi mở
- Gv nhận xét tổng hợp
Hoạt động 4
- Gv định hớng hs tìm hiểu tâm trạng của kiều sau khi trao kỉ vật (?) Trao kỉ vật xong, Kiều cảm nhận gì về thân phận?( Câu hỏi 2)
- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Gv định hớng bằng những câu hỏi gợi mở
- Gv nhận xét tổng hợp
Kiều phải lựa chọn. Lẽ tất nhiên Kiều phải hi sinh tình yêu để làm tròn chữ Hiếu. Cách nói này của Thuý Kiều cốt để Thuý Vân thấy đợc sự hi sinh của Kiều mà thơng lấy nàng. Đến đây Kiều có thể nói đ- ợc những điều muốn nói:
“Ngày xuân em hãy còn dài
Xót tình máu mủ thay lời nớc non”
Điều muốn trao gửi, Kiều đã nói đợc rồi. Sau phút ấy tâm trạng của Kiều ra sao, ta đọc - hiểu tiếp.
* Trao kỉ vật và đớn đau
- Trao duyên cho Thuý Vân, Thuý Kiều trao kỉ vật. “Chiếc vành với bức tờ mây
Duyên này thì giữ, vật này của chung”
+ Bức tờ mây → Tờ giấy có trang trí hình mây, ghi lời thề chung thuỷ của Kim - Kiều.
+ Chiếc vành còn gọi là xuyến bằng vàng đồ trang sức của phụ nữ, Kim Trọng đã trao cho Thuý Kiều để làm tin. Đó là những kỉ vật.
Một tiếng “giữ” không có nghĩa là “trao” hẳn mà chỉ để cho em giữ. Nhng tiếng “chung” mới thật xa xót. Bởi đáng lẽ kỉ vật này là của riêng nàng mới đúng sao lại là của chung. Không đành đợc, Kiều phải trao lại cho em. Thế mới biết tình yêu Kim - Kiều nồng nàn sâu sắc đến mức độ nào
Kiều vẫn trao duyên cho em chứng tỏ trong tình yêu và vì tình yêu, Kiều đã đặt hạnh phúc của ngời yêu lên trên hết.
Có ngời cho rằng khi trao kỉ vật, tâm trạng Thuý Kiều chứa đầy mâu thuẫn. Đó là mâu thuẫn giữa hoàn cảnh bắt buộc và nội tâm của Kiều. Nàng đã v- ợt qua mâu thuẫn ấy để nhận nỗi đau về mình. Điều đó khẳng định mối quan hệ giữa tình cảm và lí trí, nhân cách và thân phận của Kiều.
* Cảm nhận t ơng lai và cái chết
- Nàng coi nh mình đã chết. Đó là cái chết của tâm hồn. Vì nàng ý thức hạnh phúc của mình là hết rồi, đã chấm dứt. Từ đây ngôn ngữ trong lời thoại của
Hoạt động 5 - Hs tìm hiểu câu hỏi 3 (SGK)
- Gợi thêm: Kiều thể hiện tâm trạng nh thế nào khi nghĩ về Kim Trọng?
3. Củng cố, hớng dẫn, dặn dò - Hs đọc ghi nhớ sgk
(?) Đoạn thơ này mang nhan đề là Trao duyờn. Cuối cung duyờn cú trao được khụng? Tại sao gọi đoạn thơ này là bi kịch?
- Một vài cá nhân độc lập trả lời
- Gv dặn dò, hớng dẫn Hs chuẩn bị bài: “ Nỗi thơng mình”
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy
Kiều gợi ra cuộc sống ở cõi âm, đầy ma mị. “Trông ra ngọn cỏ lá cây
Thấy hiu hiu gió là hay chị về Hồn còn mang nặng lời thề Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai
Dạ đài cách mặt khuất lời Rới xin giọt nớc cho ngời thác oan”.
Những từ ngữ và hình ảnh: Cách mặt khuất lời, dạ
đài, ngời thác oan, hồn, nát thân bồ liễu, hiu hiu gió là hay chị về …
Nàng đã ý thức đợc thân phận của mình. Lời của Kiều là lời của một oan hồn. Tâm trạng của nàng đau đớn đến tột cùng. Nàng đã tự khóc cho mình. Đó là tiếng khóc cho thân phận.
* Giã từ tình nhân
- Nàng quên hẳn ngời ngồi trớc mặt mình là Thuý Vân, Kiều nh đang tâm sự với chàng Kim.
“Bây giờ trâm gãy bình tan
Kể làm sao xiết muôn vàn ái ân Trăm nghìn gửi lạy tình quân Tơ duyên ngắn ngủi có ngần ấy thôi
Phận sao phận bạc nh vôi Đã đành nớc chảy hoa trôi lỡ làng
Ôi! Kim Lang hỡi Kim Lang! Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây”
Từ đau khổ, lời thơ chuyển thành tiếng khóc. Nỗi đau cứ tăng lên mãi, đau cho “tơ duyên ngắn ngủi” đau cho “phận bạc”, đau cho một đời “hoa trôi lỡ làng” và cuối cùng tiếng khóc ấy nức nở tự cho mình là ngời phụ bạc ngời mình yêu.
III. Củng cố
- Duyờn đó trao và trao được vỡ TV đó nhận. Nhưng tỡnh yờu của Kiều dành cho Kim Trọng thỡ làm sao cú thể trao được? Mõu thuẫn tỡnh nghĩa mới giải thoỏt được 1/2
Đoạn thơ như một bi kịch vỡ mõu thuẫn nội tõm của nhõn vật chớnh càng lỳc càng căng thẳng, cuối cựng dẫn đến bế tắc, bi đỏt.
- Thỏi độ của ND: hết sức đồng cảm và ca ngợi lũng vị tha, đức hi sinh của người con gỏi họ Vương.
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: 86 ppct Đọc văn Nỗi thơng mình (Trích Truyện Kiều) Nguyễn Du A. Mục tiêu bài học: Giúp HS