Có kĩ năng phân tích sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật B Phơng tiện thực hiện:

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 10 CB -HK2 (moi) (Trang 56 - 59)

I. Tìm hiểu chung

2. Có kĩ năng phân tích sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật B Phơng tiện thực hiện:

B. Phơng tiện thực hiện:

- SGK, SGV, thiết kế bài học - Giáo án cá nhân lên lớp

C. Cách thức tiến hành

- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

D. Tiến trình dạy học

2. Giới thiệu bài mới

Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 - Hs làm việc với SGK

- Gv định hớng Hs khái quát những ý cơ bản

-(?) Anh (chị) hiểu thế nào là ngôn ngữ nghệ thuật

-(?) Ngôn ngữ trong văn bản nghệ thuật chia làm mấy loại, hãy chỉ ra sự khác nhau giữa các thể loại đó - Hs suy nghĩ trả lời

- Gv dùng ví dụ để phân tích

(?) Chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật là gì ? Đâu là chức năng chủ yếu của nó ?

- Hs dựa sgk trả lời Hoạt động 2 - Hs làm việc với Sgk

(?) Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có mấy đặc trng. Hãy nêu những nét cơ bản của từng đặc trng ấy?

- Hs lần lợt phân tích - Gv dùng ví dụ hớng dẫn hs phân tích rút ra từng đặc trng của ngôn ngữ nghệ thuật I. Tìm hiểu chung 1. Ngôn ngữ nghệ thuật a- Khái niệm

- Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ trong tác phẩm văn chơng, ngôn ngữ văn học. Đó là ngôn ngữ gợi cảm đợc dùng trong văn bản nghệ thuật.

- Ngôn ngữ nghệ thuật còn đợc sử dụng trong lời nói hàng ngày và cả trong văn bản thuộc các phong cách ngôn ngữ khác.

Ví dụ văn bản chính luận (thuyết phục, lay động lòng ngời, có thể sử dụng ngôn ngữ mang tínhhình tợng và biểu cảm).

Ví dụ: “Đất nớc anh hùng, tiếng hát át tiếng bom”

“Chúng lập ra nhà tù ... bể máu”

b- Phân loại

- Ngôn ngữ trong văn bản nghệ thuật đợc chia làm 3 loại.

+ Ngôn ngữ trong tác phẩm văn xuôi + Ngôn ngữ thơ ca, hò, vè

+ Ngôn ngữ sân khấu chèo, cải lơng, tuồng.

- Ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện qua các phơng tiện diễn đạt

+ Cái hay của âm điệu

+ Vẻ đẹp chân thực của hình ảnh

+ Xúc cảm chân thành gợi ra nỗi niềm vui, buồn yêu thơng, căm giận.

c- Chức năng

+ Không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ (biểu hiện cái đẹp, khơi gợi nuôi dỡng cảm xúc.)

2. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

* Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có ba đặc trng cơ bản là: tính hình tợng, tính truyền cảm và tính cá

thể hoá.

a. Tính hình t ợng (đặc tr ng cơ bản)

- Ngời viết quan sát sự vật, sự việc, liên tởng và tởng tợng sáng tạo để tạo ra hình tợng mới, gây ấn tợng mạnh mẽ.

Ví dụ: “Cứ thế hai, ba năm nay rừng xà nu ỡn tấm

ngực lớn che chở cho làng” (Nguyễn Trung Thành,

Rừng xà nu).

- Để có hình tợng, ngời viết phải tạo ra nhiều biện pháp tu từ nh so sánh, ẩn dụ, tợng trng, nhân hoá, phóng đại, hoán dụ ... (ví dụ SGK).

- Hs phân biệt giữa tính truyền cảm của ngôn ngữ ngệ thuật và tính cảm xúc trong ngôn ngữ sinh hoạt

- Gv dùng một số ví dụ để minh họa cho tính truỳen cảm của ngôn ngữ nghệ thuật

(?) Anh/chị hiểu thế nào là tính cá thể hóa ? tính cá thể hóa biểu hiện ở những phơng diện nào? Do đâu mà có tính cá thể hóa ?

- Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời - Gv nhận xét, khái quát

Hoạt động 3

- Hs luyện tập theo hớng dẫn của GV

- Hs làm việc theo nhóm

tạo ra tính đa nghĩa, nhiều tầng nghĩa khác nhau, ví dụ “Bánh trôi nớc” của Hồ Xuân Hơng và trong thơ ca hiện đại.

“Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang

Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng”

- Tính đa nghĩa trong hình tợng quan hệ mật thiết với tính hàm súc, lời ít mà ý nhiều. Ví dụ

“Cô phàm viễn ảnh bích không tận” (Bóng buồm đã khuất bầu không)

Một cánh buồm cô đơn mà gợi ra đợc nhiều điều. Ngời đi cô đơn, ngời ở càng cô đơn. Một kiếp ngời lãng đãng trôi nổi giữa cuộc đời.

b. Tính truyền cảm

- Tính truyền cảm trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ tự nó bộc lộ tình cảm khiến cho ngời đọc, ngời nghe cũng vui, buồn yêu thơng hay căm giận cùng ngời viết.

- Ngôn ngữ nghệ thuật có tính truyền cảm là nhờ sự lựa chọn ngôn ngữ để miêu tả bình giá đối với đối t- ợng khách quan( truyện, kịch) và tâm trạng chủ quan( thơ trữ tình )

- Tính truyền cảm trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật đã tìm đợc tiếng nói tri âm ở ngời đọc, ngời nghe. Đó là sự hoà đồng, giao cảm cuốn hút của nó với mọi ngời. Điều ấy giải thích vì sao có ngời gặp cuộc đời buồn trong trang sách mà không cầm đợc nớc mắt.

c. Tính cá thể hoá

- Mỗi nhà văn, nhà thơ hoặc ngời viết nào khác đều có khả năng, sở trờng, cách thể hiện, giọng điệu riêng. Đó là tính cá thể hoá trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.

- Suy cho cùng cá tính hoàn toàn phụ thuộc vào tính sáng tạo của ngời viết. Đó là cách xử lí ngôn ngữ (lựa chọn, xếp đặt) của ngời viết.

- Tính cá thể hoá còn đợc thể hiện ở vẻ riêng của nhân vật, sự việc, hình ảnh, chi tiết trong tác phẩm làm cho nhân vật, sự việc, hình ảnh ấy không lặp lại.

II. Luyện tập

Bài 1 – SGK

Đó là các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, tơng trng, phóng đại …

Ví dụ: “Rừng ơi! Khép suối cho trăng ngủ

Có điện Tà Sa đủ sáng rừng”

Đây là biện pháp tu từ nhân hoá, biến rừng, trăng nh con ngời. Câu thơ đầu gợi cảm bởi tính hình tợng. Bài tập 2 – SGK

Trong ba đặc trng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thì tính hình tợng là đặc trng cơ bản nhất. Vì:

3. Củng cố, hớng dẫn, dặn dò - Hs đọc ghi nhớ sgk

- Gv dặn dò, hớng dẫn Hs chuẩn bị bài: “ Trao duyên” – truyện Kiều - Gv rút kinh nghiệm bài dạy

- Không tạo ra hình tợng thì không tác động đợc tình cảm tới ngời đọc, ngời nghe.

- Không tạo ra hình tợng mang tính độc đáo riêng thì không có tính cá thể hoá.

- Sự thu hút, gợi cảm đầu tiên đối với ngời đọc, ngời nghe là hình tợng trong thơ, trong văn, trong cách lập luận, trong cả lời nói của nhân dân.

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: 85 ppct

Trao duyên

Trớch Truyện Kiều của Nguyễn Du

A. Mục tiêu bài học:

Giúp HS

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 10 CB -HK2 (moi) (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w