Các khái niệm của nội dung và hình thức trong văn bản văn học

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 10 CB -HK2 (moi) (Trang 89 - 90)

A. Mục tiêu bài học:

Giúp HS

Giúp HS hiểu và bớc đầu biết vận dụng các khái niệm thuộc nội dung và hình thức để tìm hiểu văn bản văn học.

- Thấy rõ mối quan hệ giiã nội dung và hình thức của văn bản văn học

B. Phơng tiện thực hiện:

- SGK, SGV, thiết kế bài học - Giáo án cá nhân lên lớp

C. Cách thức tiến hành

- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

D. Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới

Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1

- Hs làm việc với SGK, đọc từ “ Trong văn bản văn học...truyện ngắn 1930-1945”

- Gv định hớng Hs khái quát những ý cơ bản

(?) Nội dung của văn bản văn học gồm những khái niệm nào? Hãy nêu một cách ngắn gọn và nêu ví dụ? - Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời

- Gv nhận xét, khái quát

I. Các khái niệm của nội dung và hình thức trong văn bản văn học văn bản văn học

1- Các khái niệm thuộc về nội dung của VBVH - Các khái niệm thuộc nội dung của văn bản văn học bao gồm: Đề tài, chủ đề, t tởng chủ đề, cảm hứng nghệ thuật

a) Đề tài: Là phạm vi cuộc sống đợc nhà văn lựa chọn,

khái quát, bình giá và thể hiện trong văn bản.

Ví dụ: “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố viết về đề tài nông dân.

b) Chủ đề: Là nội dung cuộc sống đợc phản ánh

trong tác phẩm.

Ví dụ “Tắt đèn” có chủ đề: Miêu tả nỗi thống khổ của ngời nông dân dới chế độ su thuế ngặt nghèo của thực dân và phong kiến địa chủ. Đồng thời miêu tả mâu thuẫn giữa nông dân với bọn cờng hào quan lại. - Chủ đề không lệ thuộc vào độ dài ngắn của văn bản và mỗi văn bản có thể có nhiều chủ đề.

c) T

t ởng chủ đề : Là thái độ, t tởng, tình cảm của nhà

văn đối với cuộc sống, con ngời đợc thể hiện trong tác phẩm.

Hoạt động 2

(?) Các khái niệm thuộc hình thức văn bản bao gồm những vấn đề gì. Hãy trình bày một cách khái quát và nêu ví dụ. ?

- Hs làm việc với sgk, độc lập trả lời - Gv nhận xét tổng hợp kiến thức

Họat động 3 - Hs đọc sgk (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Theo anh/chị thế nào là một tác phẩm văn học có tính u việt - Hs suy nghĩ trả lời cá nhân

và gắn bó máu thịt với ngời nông dân của nhà văn lão thành Ngô Tất Tố. Đồng thời thể hiện thái độ của nhà văn với bọn quan lại, địa chủ.

d) Cảm hứng nghệ thuật: Là tình cảm chủ yếu của văn bản. Đó là những trạng thái tâm hồn, cảm xúc đ- ợc thể hiện đậm đà nhuần nhuyễn trong văn bản. Ví dụ: Cảm hứng trong “Tắt đèn” là yêu thơng và căm giận

2. Các khái niệm về hình thức của văn bản

a. Ngôn từ: Đây là yếu tố thứ nhất của văn bản văn

học

Nhờ ngôn từ tạo nên chi tiết, hình ảnh, nhân vậttrong văn bản. Vì thế tìm hiểu văn bản phải đi sâu khai thác các lớp ngôn từ.

- Ngôn từ hiện diện trong câu, hình ảnh, giọng điệu và mang tính cá thể. Có ngôn từ tài hoa của Nguyễn Tuân, trong sáng tinh tế của Thạch Lam, chân chất mang đặc điểm Nam Bộ của Sơn Nam...

b. Kết cấu: Là sự sắp xếp, tổ chức các thành tố của

văn bản thành một đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh có ý nghĩa.

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 10 CB -HK2 (moi) (Trang 89 - 90)