IV. Tổng kết bài.
Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn
(Phan Châu Trinh) - GV kiểm tra bài cũ
của HS
Hỏi: Hãy đọc thuộc lòng bài thơ. Em hiểu gì về hình ảnh ngời tù yêu nớc đợc thể hiện trong bài thơ?
- Giới thiệu bài mới.
I. Tìm hiểu chung
Hỏi: Hãy trình bày những hiểu biết của em về Phan Bội Châu?
Đọc và tìm hiểu chú thích.
1. Giới thiệu tác giả: (sgk)
Hỏi: bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Hoàn cảnh ra đời: Sáng tác trong thời gian Phan Châu Trinh bị đày ở Côn Đảo (1908- 1910)
- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ.
Cần l ý cách đọc với khẩu khí ngang tàng và giọng điệu hào hùng của tác giả.
2. Đọc
- Lu ý học sinh chú thích 4,5,6
3. Tìm hiểu chú thích: Hỏi: Bài thơ có thể phân
tích theo hớng nào? - GV cho học sinh phân tích văn bản
II. Phân tích .
Chia làm hai phần: - 4 câu đầu
- 4 câu cuối
HS đọc 4 câu thơ đầu 1. Bốn câu thơ đầu Hỏi: Câu thơ thứ nhất
gợi lên điêu gì?
- Câu 1: Gợi không gian và tạo dựng t thế con ng- ời giữa đất trời Côn Đảo. Em hiểu gì về cụm từ - Làm trai:
"làm trai"? Với PBC: Đã sinh lam trai thì cũng phải khác đời.
Với Nguyễn Công Trứ : Chí làm trai Nam, Bắc, tây, Đông Cho sức vẫy vùng trong bốn bể →Đó chính là lòng kiêu hãnh, là ý chí tự khẳng định mình, là khát vọng hành động mãnh liệt Hỏi: Câu thơ gợi nên
hình ảnh trữ tình nh thế nào
- Con ngời trong t thế đ- ờng hoàng:''đứng giữa đất trời Côn Lôn". t thế đội trời,đạp đất.
Hỏi: Ba câu thơ sau có đơn thuần nói về công việc đập đá của ngời tù hay không
- Ba câu thơ này vừa miêu tả chân thực công việc đập đá nặng nhọc vừa thể hiện tầm vóc phi thờng, hành động của ngời anh hùng →giám đơng đầu với thử thách gian khổ.
Em có nhận xét gì về phép đối đợc thể hiện ở hai câu này? Tác dụng
- Đối ở câu 3/4: xách búa đánh tan năm bẩy đống Ra tay đập bể mấy trăm hòn - Tác dụng: Vừa gợi tả công việc đập đá vừa diễn tả khí phách hiên ngang của con ngời
→nét bút khoa trơng. Hỏi: Bốn câu thơ đầu
giúp em hình dung điều gì ở ngời tù?
Hình ảnh ngời tù CM ở t thế ngạo nghễ vơn cao ngang tầm vũ trụ, từ công việc lao động tởng nh nặng nhọc sừng sững khí phách hiên ngang coi thờng mọi gian nan thử thách.
- HS đọc 4 câu cuối. 2. Bốn câu cuối: Hỏi: Bốn câu thơ đầu
tác giả dùng phơng thức diễn đạt gì?
- Bốn câu thơ đầu là sự miêu tả kết hợp với biểu cảm.
. Bốn câu sau có thể hiện bằng phơng thức ấy hay không?
Bốn câu sau tác giả trực tiếp bộc lộ cảm xúc và suy nghĩ của mình
. Bốn câu thơ cuối bộc lộ cảm xúc, tâm sự gì?
→Khẩu khí ngang tàng của ngời anh hùng không chịu khuất phục hoàn cảnh luôn giữ vững niềm tin và ý chí chiến đấu . Hãy chỉ ra phép đối ở câu 5-6 ? Tác dụng - Phép đối : Tháng ngày > < ma nắng Thân sành sỏi > < dạ sắt son Những thử thách gian nan > <sức chịu đựng dẻo daibền bỉ và ý chí chiến đấu sắt son của ngời tù cách mạng. Hỏi: từ cái nhìn
của"những kẻ vá trời"giúp em liên tởng đến điều gì?
- Từ cái nhìn của ngời tù CM: kẻ vá trời ta liên t- ởng đến hình ảnh Nữ oa đội đá vá trời .
tác giả đang theo đuổi thì thử thách gian nan chỉ là việc cỏn con. - Đây là cách sử dụng cấu trúc đối lập Những kẻ vá trời > < việc cỏn con GV hớng dẫn HS tổng kết bài thơ. Cho học sinh dùng phiếu học tập III. Tổng kết
Hỏi: Bài thơ đập đá Côn Lôn giúp em hình dung ra vẻ đẹp của ngời tù yêu nớc nh thế nào?
- Nội dung: Bài thơ khấc hoạ khí thế hiên ngang, lẫm liệt trung thành với lý tởng của ngời anh hùng, coi thờng gian nan.
- So sánh với khẩu khí thơ qua bài "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác"?
Bằng bút pháp thơ lãng mạn giàu chất trữ tình, giọng điệu thơ hùng tráng.
Hỏi: hãy trình bày vẻ đẹp của các nhà nho yêu nớc đầu TK XX?
IV.Luyện tập:
Hình ảnh các nhà nho yêu nớc đầu thế kỉ XX. Cả hai bài thơ đều là khẩu khí của những bậc anh hùng hào kiệt sa cơ, lỡ bởci vào vòng tù ngục. Họ không "noi chí bằng những lời lẽ khoa trơng sáo rỗng. Vẻ đẹp hào hùng của họ đợc thể ở khí phách
ngang tàng, lẫm liệt ngay cả trong gian lao thử thách.
C. Hớng dẫn học bài:
- Học thuộc hai bài thơ
- Nắm vững nội dung, cách thức thể hiện - Soạn bài: ôn tập về dấu câu.
******************************* Tiết 59: Tiếng việt