I. Lập bảng thống kê các văn bản truyện kí Việt Nam đã học ở lớp 8.
Tiết 45: Ôn dịch thuốc lá.
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
a. Văn: Qua văn bản Ôn dịch thuốc lá HS xác định đợc quyết tâm phòng chống thuốc lá trên cơ sở nhận thức đợc tác hại to lớn, nhiều mặt của thuốc lá đối với đời sống cá nhân và cộng đồng.
b. Tiếng việt: Qua tiết học câu ghép, HS nắm đợc quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu.
c. TLV: Nhận rõ yêu cầu của phơng pháp thuyết minh.
- Qua tiết trả bài, HS nắm đợc cách thức làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
2. Kĩ năng:
a. Văn: Thấy đúng sự kết hợp chặt chẽ của hai phơng thức lạp luận và thuyết minh trong văn bản.
b. Tiếng việt: Biết cách sử dụng câu ghép để tạo ra ý nghĩa nhất định trong việc tuyên truyền tránh sử dụng thuốc lá.
c. TLV: Vận dụng các phơng pháp của văn ban thuyết minh.
3. Thái độ:
a. Văn: Không sử dụng thuốc lá và tuyên truyền cho tất cả mọi ngời. b. Tiếng việt: Sử dụng câu ghép có hiệu quả trong giáo tiếp.
c. TLV: Thể hiện tính khách quan khi trình bày sự việc.
B. Tổ chức giờ học:
- GV nêu câu hỏi để kiểm tra kiến thức mà HS đã học.
I. Tìm hiểu chung
* Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu rõ tác hại của việc sử dụng bao ni lông? - Giới thiệu bài mới. * Giới thiệu bài mới: - GV hớng dẫn HS đọc
* Đọc và tìm hiểu chú thích.
với chú ý nhấn dọng ở một số đoạn có tính chất hài ớc. 1. Đọc: HS lần lợt tìm hiểu các chú thích ở SGK. 2. Tìm hiểu chú thích. Hỏi: Bài viết chí làm
mấy phần? 3. Tìm hiểu bố cục. - 4 phần: + Phần 1: Từ đầu ... nặng hơn cả AIDS. + Phần 2: Ngày trớc ... sức khoẻ cộng đồng. + Phần 3: Có ngời bảo ... nêu gơng xấu.
+ phần 4: Còn lại. Cho HS tìm hiểu nhan
đề.
II. Phân tích.
Hỏi: Phân tích ý nghĩa của việc dùng dấu phẩy?
- Dùng dấu phẩy:
So sánh thuốc lá với ôn dịch → tệ nghiện thuốc lá cũng là một thứ bệnh (bệnh nghiện).
- Ôn dịch → lan truyền rộng → tiếng chửi rủa.
→ nhấn mạnh sắc thái biểu cảm vừa căm tức, vừa ghê tởm.
Hỏi: Phần 1 nêu lên vấn đề gì?
Hỏi: Em có nhận xét nh thế nào về lời văn thuyết minh trong các thông tin này?
Hỏi: Em đón nhận thông tin này nh thế nào?
1. Phần 1: Nêu vấn đề. - Tầm quan trọng và tính chất nghiêm trọng của vấn đề: Ôn dịch thuốc là đang đe doạ sức khoẻ và tính mạng loài ngời còn nặng hơn cả AIDS.
- Sử dụng từ thông dụng của ngành y tế: (ôn dịch,
dịch hạch, AIDS)
- Dùng phép so sánh: thuốc lá >< AIDS
Hỏi: Phần 2 thể hiện điều gì? Tác hại của thuốc lá đợc thuyết minh trên những phơng diện nào?
Hỏi: Hãy chỉ ra đoạn văn thuyết minh cho phơng diện thứ nhất?
2. Phần 2: thuyết minh. - Chỉ ra tác hại của thuốc lá.
- Phơng diện sức khoẻ, đạo đức cá nhân và cộng đồng.
- Phơng diện 1: Thuốc lá có hại cho sức khoẻ (ngày trớc ... quả là một tội ác).
Hỏi: Tại sao tác giả lại dùng cách so sánh việc chống hút thuốc lá với chống giặc ngoại xâm?
- So sánh việc chống hút thuốc lá với chống giặc ngoại xâm.
hay: Thuốc lá tấn công con ngời nh giặc ngoại xâm đánh phá → thuyết phục.
Hỏi: Sự huỷ diệt của thuốc lá đến sức khoẻ con ngời đợc nói đến trên các chứng cớ nào? Hỏi: Em có nhận xét gì về các chứng cớ mà tác giả đa ra?
- Các chứng cớ:
4000 chất hoá học trong thuốc lá có khả năng gây những bệnh hiểm nghèo. + Chất hắc ín.
+ Chất ôxit các bon. + Chất ni cô tin.
+ Khói thuốc làm đầu độc những ngời xung quanh.
→ Các chứng cớ có tính thuyết phục.
Hỏi: Thuốc lá ngoài việc gây tác hại cho sức khoẻ
* Phơng diện thứ 2: Đạo đức.
còn làm ảnh hởng đến điều gì?
Hỏi: Hãy chỉ ra chứng cớ thuyết minh cho điều này?
Hỏi: Hãy chỉ ra tình hình sử dụng thuốc lá hiện nay ở nớc ta?
- Tỉ lệ thanh thiếu niên hút thuốc lá nhiều.
- Nảy sinh nghề trôm, cắp.
- Từ nghiện thuốc đến nghiện ma tuý.
⇒ Hút thuốc lá đã huỷ hoại lối sống, nhân cách ngời Việt Nam, nhất là thanh thiếu niên.
Hỏi: Phần cuối văn bản cung cấp thông tin gì? Hỏi: Em hiểu nh thế nào về chiến dịch và chiến dịch chống thuốc lá? Hỏi: Trong những thông tin về chiến dịch chống hút thuốc lá, em chú ý vào thông tin nào? Vì sao?
3. Phần còn lại: Chiến dịch chống thuốc lá. - Chiến dịch: Các việc làm tập trung và khẩn tr- ơng, huy động nhiều lực lợng trong cùng một thời gian nhằm thực hiện một mục đích nhất định. - Chiến dịch chống hút thuốc lá là hoạt động rộng khắp chống lại một cách có hiệu quả ôn dịch thuốc lá.
Hỏi: Phần cuối dùng cách thuyết minh nh thế nào? Tác dụng của ph- ơng pháp thuyết minh này là gì?
- Dùng các ví dụ, số liệu thống kê, so sánh:
+ ổ bi.
+ Chỉ trong vài năm. + Nớc ta nghiện hơn các nứơc Châu Âu.
- Thuyết phục bạn đọc ở tính khách quan của chiến dịch chống hút thuốc lá. - Cổ vũ chiến dịch chống hút thuốc lá.
- Tin ở sự chiến thắng ở chiến dịch này.
Hỏi: Câu kết của bài viết thể hiện điều gì?
Hỏi: Em hiểu gì về thuốc lá sau khi đọc "Ôn dịch thuốc lá"? III. Tổng kết. - Thuốc lá là một ôn dịch gây tác hạ nghiêm trọng đến sức khoẻ, lối sống của cá nhân và cộng đồng. - Là HS cần có quyết tâm chống lại nạn dịch này. Hỏi: Hút thuốc lá có đáng sợ nh nhiễm ma túy hay không ? Hỏi: Những nhà Khoa học cần làm gì để ngăn chặn hiểm hoạ này? Hỏi: Em sẽ làm gì trong chiến dịch phòng chống thuốc lá?
IV. Luyện tập.
- Cần thông tin kịp thời khi có dịch bệnh.
- Đa ra các biện pháp phòng ngừa.
C. Hớng dẫn học bài:
- Tham khảo thêm các t liệu nói về tệ nạn nghiện hút thuốc lá, lời cảnh báo. - Soạn bài: Câu ghép.
************************
Tiết 46: Câu ghép
- GV kiểm tra bài cũ của HS.
Hỏi: Thế nào là câu ghép? Lấy VD về câu ghép? - Cặp từ: + Vì ... nên. + Nếu ... thì. + Mặc dù ... nhng.
1. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu.
- Các vế câu có quan hệ với nhau:
+ Quan hệ nguyên nhân. + Quan hệ điều kiện, giả thiết.
+ Quan hệ tơng phản. + Quan hệ tăng tiến.
+ Càng ... càng.
Hỏi: Các vế câu này có quan hệ với nhau nh thế nào? - GV cho HS tiếp tục quan sát một số VD ở bảng phụ. HS chỉ ra mối quan hệ ở các vế câu? Ví dụ:
a. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy và tôi cũng buồn lắm.
b. Mình sẽ đi chợ hay tôi đi chợ.
Câu a: Quan hệ đồng thời.
Câu b: Quan hệ lựa chọn.
Hỏi: Theo em có thể tách các vế thành câu đơn đợc không?
- Không nên tách bởi nếu tách thì ý nghĩa của các vế câu không rõ ràng
→ các vế của câu ghép có quan hệ với nhau rất chặt chẽ. Hỏi: Hãy chỉ ra những mối quan hệ thờng gặp ở câu ghép? - GV cho HS đọc ghi nhớ SGK. * Các vế câu có quan hệ với nhau:
- Quan hệ nguyên nhân. - Quan hệ đồng thời. - Quan hệ nối tiếp. - Quan hệ tăng tiến. - Quan hệ tơng phản. - Quan hệ lựa chọn. - Quan hệ điều kiện. - GV chia nhóm để HS
làm bài tập.
2. Luyện tập. + Viết các câu ghép theo
quan hệ nguyên nhân. + Viết các câu ghép theo quan hệ đồng thời.
+ Viết các câu ghép theo quan hệ tăng tiến.
+ Viết các câu ghép theo quan hệ nối tiếp.
bày.
Hỏi: Các mối quan hệ trên đều đánh dấu bằng dấu hiệu nào?
Hỏi: Ngoài dấu hiệu trên câu ghép còn đợc hiểu nh thế nào?
hệ từ.
- Cặp từ hô ứng.
- Ngoài ra còn dựa vào văn cảnh, hoàn cảnh giao tiếp. - GV chia làm 3 nhóm để làm. Bài tập 1: a. Vế câu (1) với vế (2) quan hệ nguyên nhân. Vế câu (2) với vế (3) quan hệ giải thích.
b. Quan hệ điều kiện - kết quả.
c. Quan hệ tăng tiến. d. Quan hệ tơng phản. c. Câu đầu dùng từ rồi nối hai vế câu → quan hệ nối tiếp.
Câu sau không dùng quan hệ từ nhng có thể hiểu mối quan hệ ở câu này là quan hệ nguyên nhân.
Bài tập 2: HS thảo luận nhóm.
a. Xác định câu ghép ở những đoạn văn:
(2) Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm nh dâng cao lên chắc nịch. (3) Trời dải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sơng.
(4) Trời âm u mây ma, biển xám xịt nặng nề. (5) Trời ầm ầm giông bão, biển đục ngầu giận giữ. b. Câu (2) (3).
* Quan hệ giữa các vế câu: a. Quan hệ điều kiện. b. Quan hệ nguyên nhân.
* Không nên tách các vế câu thành câu riêng vì ý nghĩa giữa các vế câu có quan hệ chặt chẽ với nhau.
- GV cho HS nhận xét. - GV nhận xét cho điểm. * Hớng dẫn học bài:
- HS về nhà làm bài tập 3, 4.
- Nắm vững mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép. - Chuẩn bị bài: Phơng pháp thuyết minh.
Tiết 47: Tập làm văn