I. Hình thành khái niệm
Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
* ổn định lớp * Bài mới:
- Cho HS đọc đoạn văn I. Khái niệm
Sự kết hợp giữa các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự H: Em hãy tìm ra các
yếu tố
Đoạn văn trên kể chuyện gì?
- Sự việc bao trùm: Kể lại cuộc gặp gỡ đầy cảm động của nhân vật tôi với mẹ xa cách lâu ngày H: Hãy tìm ra các yếu tố
miêu tả trong đoạn văn?
- Các yếu tố miêu tả: + Tôi chạy hồng hộc trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân lại.
+ Mẹ tôi không còm cõi + Gơng mặt mẹ vẫn tơi sáng với đôi mắt trong và nớc da mịn làm nổi bật màu hồng của hai gò má. H: Hãy chỉ ra các yếu tố
biểu cảm có trong đoạn trích?
- Các yếu tố biểu cảm: + Hay tại sự sung sớng.... thuở còn sung túc (suy nghĩ)
+ Tôi thấy những cảm giác ấm áp ... thơm tho lạ thờng (cảm nhận) + Phải bé lại.... H: Các yếu tố miêu tả và biểu cảm , tự sự có đứng tách thành một câu riêng hay không?
- Các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự không đứng tách riêng mà đan xen vào nhau vừa kể, vừa tả và biểu cảm.
H: Nếu bỏ yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn thì việc kể chuyện trong đoạn văn có bị ảnh hởng không?
sự hấp dẫn sức hút và chính xác, mất đi tính mạch lạc.
H: Sử dụng miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự có ý nghĩa gì?
- Các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn làm cho ngời đọc có thể hình dung đợc nhân vật từ hành động, tính cách và tình cảm của nhà văn trong tác phẩm buộc ngời đọc phải suy nghĩ, trăn trở. - HS đọc câu hỏi 3 và thảo luận - Yếu tố tự sự: ngời, sự việc, hành động → câu chuyện. Các yếu tố miêu tảm, biểu cảm chí có thể bám vào sự việc và nhân vật mới phát triển đợc.
- HS làm bài tập
Tìm một số đoạn văn tự sự có chứa yếu tố miêu tả và biểu cảm ở các văn bản: + Tôi đi học + Tức nớc vỡ bờ + Lão Hạc II. Luyện tập Bài tập 1:
GV chốt nội dung Bài tập 2: Cho HS về nhà làm
* Hớng dẫn học bài: - HS làm bài tập
bài văn kể chuyện.
- Soạn bài: Đánh nhau với cối xay gió.
Tiết 25, 26: Bài 7