Liên kết các đoạn văn trong văn bản

Một phần của tài liệu giaon an van HKI(THCS Mai Lam) (Trang 53 - 57)

- Ngôi thứ nhất: ông giáo

Liên kết các đoạn văn trong văn bản

H: Liên kết trong văn bản là gì?

H: Cách dùng từ ngữ trong liên kết?

*************************** Tiết 16: Tập làm văn:

Ngày soạn:... tháng... năm 2005

Liên kết các đoạn văn trong văn bản

- HS đọc 2 đoạn văn Hỏi: Hai đoạn văn có mối liên hệ gì với nhau không?

I. Tìm hiểu chung

1. Tác dụng của liên kết các đoạn văn trong văn bản

Trờng hợp 1:

+ Đoạn 1: tả cảnh sân tr- ờng trong ngày tự trờng. + Đoạn 2: nêu cảm giác của nhân vật tôi một lần

→ GV kết luận: các từ ngữ "trớc đó mấy hôm" là phơng tiện để liên kết hai đoạn văn

ghé qua trờng trớc đây.

→ Tuy cùng viết về ngôi trờng nhng giữa việc tả với cảm giác về ngôi tr- ờng ấy không có sự gắn bó với nhau.

Trờng hợp 2: Thêm bộ phận

"trớc đó mấy hôm" vào đầu đoạn 2→ tạo nên sự bền ý, liền mạch

Hỏi: Em hãy nêu tác dụng của việc liên kết đoạn văn?

Tác dụng:

- Góp phần bổ sung ý nghĩa cho đoạn văn có chứa phơng tiện chuyển đoạn.

- Đảm bảo tính mạch lạc trong lập luận, giúp ngời viết văn bản trình bày vấn đề một cách logíc chặt chẽ.

- GV cho HS quan sát ví dụ ở trên bảng phụ

Hỏi: Hãy tìm ý của hai đoạn văn?

- Tìm các từ ngữ liên kết trong 2 đoạn văn đó?

2. Các cách liên kết đoạn văn trong văn bản

21. Dùng từ ngữ để liên kết - Từ ngữ: sau... là Hỏi: Các từ ngữ liên kết thờng đứng ở vị trí nào? - Đứng ở vị trí đầu câu Hỏi: Hãy chỉ ra những từ ngữ có tác dụng liên kết? - Các từ ngữ có tác dụng liên kết:

trớc hết, đầu tiên, cuối cùng, sau nữa, một mặt, mặt khác, một là, hai là, thêm vào đó.

nghĩa ở đoạn văn (b) Hỏi: Hãy chỉ ra các từ ngữ dùng để liên kết kiểu biểu thị ý đối lập? đoạn văn Chỉ sự tơng phản đối lập - Từ ngữ liên kết: nhng

→ các phơng tiện liên kết đoạn: nhng, trái lại, tuy vậy, ngợc lại, song, thế mà.

- HS xem yêu cầu c

Hỏi: Xác định đó ở đâu thuộc từ loại nào?

Hỏi: Hãy chỉ ra các từ chỉ dùng để liên kết?

c. Đó → chỉ từ

- Các chỉ từ dùng để liên kết: đó, này, ấy, vậy, thế

- HS đọc đoạn văn d Hỏi: Phân tích mối quan hệ của hai đoạn đoạn văn?

d. Hai đoạn văn đợc dùng với ý tổng kết khái quát sự việc.

- Từ ngữ có tác dụng liên kết: nói tóm lại.

Hỏi: Hãy kể ra các từ, các phơng tiện liên kết mang ý nghĩa tổng kết, khái quát?

- Các phơng tiện: nói tóm lại, nhìn chung tổng kết lại.

- GV cho HS đọc đoạn văn

Hỏi: Hãy tìm câu có tác dụng liên kết giữa hai đoạn văn?

2.2 Dùng câu để nối liên kết các đoạn:

- úi dà, lại cong chuyện đi học nữa cơ đấy.

- Tác dụng: Khép kín ý đoạn trên chuyển sang ý đoạn dới.

Hỏi: Câu liên kết thờng đứng ở vị trí nào?

- Vị trí: cuối đoạn trên Đầu đoạn dới. -GV chốt -GV cho HS làm bài tập để củng cố kiến thức. - HS lên bảng làm bài tập II. Luyện tập Bài tập 1: Các từ ngữ có tác dụng liên kết a. Nói nh vậy b. Thế mà.

c. Cũng, tuy nhiên. Mối quan hệ: a. Tổng kết b. Tơng phản c. Cũng: nối tiếp

d. Tuy nhiên: tơng phản. Bài tập 2: HS đứng tại chỗ trình bày Bài tập 3: HS về nhà làm - GV củng cố nội dung - Cho HS nhận xét các bài tập - GV cho điểm HS. * Hớng dẫn học bài:

- Nắm nội dung các tiết học

- Làm bài tập - Chuẩn bị bài 5.

Bài 5:

a. mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức

a. Tiếng việt:

- HS hiểu thế nào là từ địa phơng, thế nào là biệt ngữ xã hội b. Tập làm văn:

- Qua các văn bản đã học với tập làm văn có thể tóm tắt đợc các văn bản tự sự đã học.

2. Kĩ năng

a. Tiếng việt: Sử dụng đúng từ địa phơng và biệt ngữ xã hội trong văn giao tiếp.

b. Tập làm văn: Thể hiện đợc thao tác tóm tắt văn bản tự sk - Biết cách viết bài văn tự sự hoàn chỉnh.

3. Thái độ:

a. Tiếng việt: Có ý thức sử dụng từ địa phơng, biệt ngữ xã hội phù hợp với tình huống giao tiếp, tránh lạm dụng các lớp từ này.

b. Tập làm văn: Có ý thức tóm tắt văn bản tự sự. * Điều kiện dạy học:

1. Giáo viên:

- Đọc tài liệu

- Chuẩn bị bảng phụ, từ điển tiếng Việt - Phiếu học tập

- Soạn giáo án.

2. Học sinh:

- Chuẩn bị bài - SGK.

* Kiểm tra bài cũ

Một phần của tài liệu giaon an van HKI(THCS Mai Lam) (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w