Tiếng việt: Hãy tìm 5 từ địa phơng ở Nam Bộ ,5 biệt ngữ xã hội mà em

Một phần của tài liệu giaon an van HKI(THCS Mai Lam) (Trang 67 - 72)

III. Nhận xét u, nhợc điểm

2. Tiếng việt: Hãy tìm 5 từ địa phơng ở Nam Bộ ,5 biệt ngữ xã hội mà em

biết.

b. tổ chức giờ học - HS làm quen với bài học I. Giới thiệu và tìm hiểu chú thích GV dẫn dắt, giới thiệu bài - Cho HS nhìn lớt chú thích H: Em hiểu gì về đất nớc Đan Mạch? H: Em đã từng nghe nói đến nhà văn An Đéc Xen cha? 1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm - An Đéc Xen là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng với các loạt truyện viết cho thiếu nhi.

- Nhiều truyện biên soạn từ cổ tích có những truyện do ông sáng tạo ra. - GV kể tóm tắt phần đầu - GV cho HS đọc văn bản 2. Đọc và tóm tắt văn bản

- GV cho HS giải nghĩa một số từ khó

3. Tìm hiểu chú thích - GV đa ra định hớng

phát triển

Truyện có màu sắc cổ tích với mô tuýp nhân vật mồ côi bất hạnh. H: Em hãy nêu bố cục của truyện? II. Phân tích 1. Bố cục: 3 phần 1. Từ đầu... cứng đờ ra

(Em bé trong đêm giao thừa)

Hãy lấy các lần quẹt diêm của em bé làm trọng tâm 2. Tiếp đến ...họ đã về chầu thợng đế (Các lần quẹt diêm và những mộng tởng).

3. Đoạn cuối (cái chết thơng tâm của em bé)

H: Em có nhận xét gì về việc phân đoạn nội dung của nhà văn ở trong truyện?

- Hợp lí, rành mạch mang màu sắc cổ tích.

HS thảo luận nhóm 2. Phân tích

a. Em bé bán diêm trong đêm giao thừa:

1. Hoàn cảnh của em bé bán diêm có gì đặc biệt?

Gia cảnh: mồ côi cha mẹ, bà mất, sống với bố trong xó tối tăm, luôn bị mắng nhiếc,.. phải đi bán diêm → khốn khổ. 2. Em bé, nhân vật duy

nhất xuất hiện trong bối cảnh không gian, thời gian nào?

Bối cảnh:

- Thời gian: đêm giao thừa

- Không gian: Ngoài phố giữa 2 bức tờng.

3. Để khắc hoạ hình ảnh cô bé trong đêm giao thừa nhà văn đã sử dụng biện pháp nghệ thuật t- ơng phản rất rõ nét. Em hãy chỉ ra và nhận xét về tác dụng của biện pháp nghệ thuật này? - Nghệ thuật: tơng phản. Rét dữ dội > < đầu trần, chân đất. Tối đen > < sáng rực ánh đèn Bụng đói > < sực nức mùi ngỗng quay Xó tối tăm > < nhớ đến cây thờng xuân.

- Chuyển nội dung - Cho HS đọc phần 2

→ Tóm lại tình cảnh hết sức tội nghiệp của em bé cũng nh tấm lòng của tác giả hớng về em, cảm thông với những nỗi khổ ấy.

những mộng tởng của cô bé bán diêm qua các lần quẹt diêm là theo thứ tự hợp lí? Yếu tố miêu tả và biểu cảm thể hiện qua những chi tiết nào trong đoạn 2? - Các lần quẹt diêm: Lần 1: Rét → thèm sởi ấm Lần 2: Đói → thèm ăn Lần 3: Thời khắc giao thừa → khao khát có một gia đình bên cây thông Nôen.

Lần 4: Bà đang mỉm cời

→ cô đơn đau khổ, cần chỗ dựa tinh thần.

Lần 5: Bay lên cùng bà

→ thoả mãn ớc mơ thoát khỏi đói, rét, cô đơn, .. H: Trong các mộng tởng

ấy, điều nào gắn với thực tế, điều nào thuần tuý chỉ là mộng tởng?

- Mộng tởng gắn với thực tế: lò sởi, bàn ăn, cây thông Nôen.

- Chỉ là mộng tởng: Ngỗng quay nhảy ra khoé đĩa, hai bà cháu cùng bay lên trời, ... H: Qua lần quẹt diêm

thứ tự các mộng tởng hiện ra có hợp lí không?

- Rất logíc, hợp lí: Thể hiện mong ớc đơn giản, chính đáng.

H: Phát biểu cảm nghĩ của em về truyện "Cô bé bán diêm" nói chung và đoạn kết của truyện - Thái độ của tác giả? - Thái độ của ngời đời? - Giá trị nhân văn? - Nghệ thuật tơng phản?

c. Một cảnh thơng tâm: - Thái độc của ngời đời: "chắc nó muốn sởi cho ấm" → lạnh lùng, thờ ơ, thiếu tình thơng.

- Tác giả: Dành cho em sự đồng cảm, u ái và th- ơng xót: "Đôi má hồng và đôi môi mỉm cời"

phải là cái chết, đó là sự ra đi của một thiên thần nhỏ.

Tô đậm yếu tố miêu tả và biểu cảm. Đặc biệt tác giả chia sẻ "phút huy hoàng" khi em bay lên cùng bà đón năm mới.

→ Tấm lòng nhân hậu, giàu tình thơng.

Cho HS thảo luận

1. Tại sao nói: "Cô bé bán diêm" là bài ca về lòng nhân ái của con ng- ời nói chung và trẻ em nói riêng?

III. Tổng kết:

2. Hình ảnh, chi tiết nào làm em cảm động nhất? Vì sao?

3. Từ truyện này em thấy trách nhiệm của xã hội đối với trẻ em hiện nay nh thế nào?

- Nghệ thuật: Đan xen giữa thực tế và mộng t- ởng Nghệ thuật tơng phản đối lập 4. Truyện đợc kể theo ngôi thứ mấy?

- Truyện kể theo ngôi thứ 3 nhng đôi lúc có đan xen lẫn độc thoại, nội tâm → đồng cảm giữa nhà văn và em bé

→ tạo nên sự rung cảm với ngời đọc.

H: Cảm nhận của riêng em về câu văn: "Họ đã về chầu thợng đế"

- Phát biểu cảm nghĩ của em khi đọc câu

chuyện này?

c. hớng dẫn học bài

- Nắm vững nội dung của truyện (yếu tố nội dung, nghệ thuật ) - Học tập ở cách viết truyện mang màu sắc cổ tích.

Một phần của tài liệu giaon an van HKI(THCS Mai Lam) (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w