IV. Tổng kết bài.
Bài 15: Tiết 57: Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông
(Phan Bội Châu)
1. Kiến thức
a. Văn: - Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông - Phan Bội Châu - Đập đá côn lôn - Phan Châu trinh - Giúp HS cảm nnhận đợc vẻ đẹp của những chiến sĩ yêu nớc đầu thể kỷ XX những ngời mang trí lớn cứu nớc, cứu dân dù ở hoàn cảnh nào vẫn giữ đợc nphong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất và niềm tin không rời đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc
b. Tiếng việt: Ôn luyện về dấu câu
- HS nắm đợc kiến thức về dấu câu một cách có hệ thống
c. Tập làm văn: Kiểm tra kiến thức HS đã đợc tiếp thu từ đầu năm dến nay về tiếng việt.
2. Kĩ năng:
a. Văn: Hiểu đợc sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khẩu khí hào hùng của các tác giả.
b.Tiếng việt: - Có ý thức thận trọng trong việc dùng dấu câu tránh các lỗi thờng gặp về dấu câu.
- Thể hiện tốt khả năng làm bài kiểm tra.
3. Thái độ
a. Văn: Trân trọng, cảm phục ở khí phách hiên ngang bất khuất của các chí sĩ yêu nớc, phát huy niềm tự hào dân tộc.
b.Tiếng việt: - Sử dụng dấu câu dúng mực - Làm bài nghêm túc
b. Tổ chức giờ học
* Kiểm tra bài cũ
Em hiểu gì về bài văn thuyết minh ở bài" Bài bán dân số". * Bài mới:
- GV dẫn dắt giới thiệu bài mới.
Hỏi: Hãy kể tên một bài thơ đợc làm theo thể thơ thất ngôn bát cú đờn luật.
I. Tìm hiểu chung
- Cho HS chú thích dấu * Đọc và tìm hiểu văn bản. Hỏi: Hãy nêu những
hiểu biết của em về Phan
1. Giới thiệu tác giả. - Ông là nhà yêu nớc,
Bội Châu. CM lớn nhất của dân tộc ta trong vòng hai mơi lăm năm đầu thế kỷ XX. - Là nhà thơ nhà văn lớn có sự nghiệp sáng tác đồ sộ".
Hỏi: Bài thơ đợc sáng tác trong hoàn cảnh nào?
- Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" sáng tác bằng chữ Hán đầu năm 1914 nằm trong tác phẩm"Ngục trung th". - GV cho HS đọc bài thơ
với khẩu khí ngang tàng, giọng diệu hào hùng của bài thơ.
2. Đọc.
- GV Lu ý chú thích 1,2,6
3. Tìm hiểu chú thích. - HS đọc hai câu đề. II. Phân tích.
Hỏi: Em hiểu gì về khí pháchvà phong thái của nhà chí sĩ khi vào tù ngục?
1. Hai câu đề.
- Phong thái ung dung, đàng hoàng, tự tin thanh thản vừa ngang tàng bất khuất vừa hào hoa tài tử. Hỏi: Em hiểu gì về điệp
từ "vẫn" ở câu thơ "vẫn là hào kiệt vẫn phong l- u".
- Các từ hào kiệt, phong lu, điệp từ "vẫn" cách sống đàng hoàng, sang trọng của bậc anh hùng khong bao giờ thay đổi. Hỏi: Tại sao ở trong tù bị
xiềng xích nh vậy mà nhà thơ lại cho rằng"Chạy hẵng ở tù".
- Với ngời tù nhà tù chỉ là nơi nghỉ chân sau những ngày bôn ba trên con đờng cứu nớc (chạy mỏi chân)
→ t thế chủ động. Hỏi: Em có nhận xét nh
thế nào về giọng điệu thơ
- Giọng thơ vừa cứng cỏi vừa mềm mại diễn tả nội
ở câu 1,2? tâm bình thản, cời cợt. Hỏi: Giọng điệu của hai
câu thơ này có gì khác với hai câu trớc?
2. Hai câu thực
_ Giọng điệu thơ trầm thống diễn tả nổi đau cố nén khác với giọng cời cợt.
Hỏi: Em hiểu gì về cách nói ở câu 3,4.
- Đã khách không nhà: nh tóm gọn chặng đờng bôn ba cứu nớc của tác giả gần 10 năm (Nhật Bản,TQ,Thái Lan): cách gọi nữa mai mĩa của tác giả về hành động khủng bố ngời yêu nớc.
Hỏi: Em hiểu gì về tâm sự của nhà thơ qua 2 câu thơ này?
- Thể hiện tầm vóc lớn lao, phi thờng của ngờ tù yêu nớc: lạc quan, kiên cờng, chấp nhận nguy nan trên con đờng đấu tranh.
Hỏi:Nhận xét về phép đối ở hai câu này?
- HS đọc hai câu luận.
3. Hai câu luận
- ý nghĩa: Đây là khẩu khí của bậc anh hùng hào kiệt, cho dù có ở tình trạng bi kịch dến mức nào thì chí khí vẫn không dời đổi vẫn một lòng theo đuổi sự nghiệp cứu nớc cứu đời.
Hỏi: Em hiểu gì về cách nói klhoa trơng ở hai câu này?
- Cách nói khyoa trơng tạo nên hình tợng nghệ thật gây ấn tợng mạnh, kích thích cao độ cảm súc ngời đọc→kết tinh cao độ cảm súc lãng mạng hào hùng của tác
giả. Hỏi: Em hãy thuyết minh cho phép đối ở cặp câu này?
- Cặp câu đói xứng cả về ý và thanh tạo nên giọng điệu thơ cứng cõi hùng hồn.
Hỏi: Em cảm nhận đợc gì ở hai câu cuối?
4. Hai câu kết
- Khẳng định t thế hiên ngang cuqả con ngời đứng cao hơn cái chết đó là ý trí kiên cờng mà kẻ thù không thể nào bẻ gãy"Thân ấy vẫn còn còn sự nghiệp còn sống còn đó giải phóng dân tộc. Hỏi: Hai câu cuối bộc lộ
phẩm chát tốt đẹp của ngời CM đó là gì?
- Chấp nhận mọi nguy nan
- Tin tỡng mãnh liệt vào sự nghiệp yêu nớc của mình.
- GV cho HS dùng phiếu học tập.
1. Em hãy nêu giá trị nội dung của bài thơ?
III. Tổng kết
- Nội dung: Thể hiệ phong thái ung dung lạc quan, khí phách kiên c- ờng và lòng tin mãnh liệt vào nsự nghiệp cứu nớc của ngời tù yêu nớc Phan Bội Châu.
2. Nhận xét về cách thức thể hiện ở bài thơ?
- Nghệ thuật: Với khẩu khí thơ rắn rỏi, bình tĩnh, bày tỏ tình cảm cái nhìn đầy lạc quan.
NT: Đối, điệp từ, phép lặp bài thơ dễ khơi gợi cảm súc trong lòng ngời đọc.
- Cho HS nhận xét về luật thơ, so sánh với các bài thơ đã học.
IV. Luyện tập.
Bài tập:
1. GV cho HS đối chiếu các bài thơ thất ngôn bát cú đờng luậtn đã học với bài thơ trên
2. Em hiểu gì về chân dung tinh thần của Phan Bội Châu cũng nh những ngời yêu nớc Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX.