Tìm hiểu và phân tích.

Một phần của tài liệu giaon an van HKI(THCS Mai Lam) (Trang 145 - 148)

tích.

1. Bố cục:

a. Mở bài: Từ đầu ... sáng mắt ra.

Nêu vấn đề: Dân số và kế hoạch hoá gia đình. b. Thân bài: Tiếp đến: ô thứ 31 của bàn cờ.

- Tập trung làm sáng tỏ tốc độ gia tăng dân số. c. Kết bài: Đừng để cho mỗi con ngời ... kêu gọi loài ngời cần hạn chế sự bùng nổ gia tăng. - GV cho HS phân tích văn bản. - HS đọc đoạn 1. 2. Phân tích: a. Nêu vấn đề về dân số và kế hoặch hoá gia đình.

Hỏi: Điều gì đã làm cho tác giả sáng mắt ra? Hỏi: Em hiểu thế nào về vấn đề dân số và kế

- Điều làm cho tác giả sáng mắt: Vấn đề dân số và kế hoặch hoá gia đình đã đợc đặt ra từ thời cổ

hoặch hóa gia đình? đại. Hỏi: Khi nói mình sáng mắt ra tác giả còn muốn điều gì ở ngời đọc? - Ngời đọc cũng sáng mắt ra về vấn đề này. Hỏi: Em có nhận xét nh thế nào về cách thức diễn đạt ở phần này? - Cách diễn đạt: Gần gũi, tự nhiên, dễ thuyết phục. Hỏi: Tác giả đã thuyết

minh về vấn đề này nh thế nào?

b. Thân bài:

Làm rõ vấn đề dân số và kế hoặch hoá gia đình. Hỏi: Có thể tóm tắt bài

toán cổ nh thế nào?

- Nêu vấn đề dân số đợc nhìn nhận từ một bài toán cổ.

- Bài toán dân số đợc tính toán ở một truyện trong kinh thánh.

- Vấn đề dân số đợc nhìn nhận từ thực tế sinh sản của con ngời.

- Đặt 1 hạt thóc vào ô thứ nhất và ô thứ 2 hạt, các ô theo thứ tự nhân đôi. Tổng số hạt thóc thu đợc phủ kín bề mặt trái đất.

Hỏi: Câu chuyện kén rể của nhà Thông Thái có ý nghĩa gì?

Hỏi: Bàn về dân số từ một bài toán cổ điều đó có tác dụng gì?

- Câu chuyện là tiền đề để tác giả so sánh với sự bùng nổ dân số và sự gia tăng.

Con số trong bài toán cổ tăng dần theo cấp số nhân tơng ứng với số ng- ời đợc sinh ra trên trái đất theo cấp số này.

→ Gây hứng thú, dễ hiểu, bất ngờ.

Hỏi: Nêu bài toán dân số có khởi điểm là truyện trong kinh thánh thì ta có thể hiểu nh thế nào?

* Luận điểm 2:

Bài toán dân số với chuyện ở kinh thánh lúc đầu chỉ có hai ngời →

mỗi gia đình sinh 2 co. - 1995 dân số trái đất: 5, 63 tỉ.

- So với bài toán cổ con số này sấp xỉ ô thứ 30 của bàn cờ → mức độ gia tăng nhanh.

Hỏi: Việc đa ra những con số về tỉ lệ sinh con của phụ nữ ở một số nớc có mục đích gì?

* Luận điểm 3:

+ Ngời phụ nữ có thể sinh đợc nhiều con. + Cảnh báo nguy cơ tiềm ẩn của gia tăng dân số.

+ Cái gốc của vấn đề dân số: Hạn chế sinh đẻ. Hỏi: Theo em hiện nay

nớc nào có số dân nhiều nhất? Việt Nam đứng thứ mấy?

Hỏi: Các nớc có dân số cao thực nh thế nào?

- Các nớc có tỉ lệ sinh con cao: Châu phi, Châu á ( Việt Nam, ấn độ).

→ Đời sống nghèo nàn, lạc hậu.

Hỏi: Qua tìm hiểu về sự gia tăng dân số em thấy có ảnh hởng gì đên xã hội?

- Dân số tăng → kìm hãm sự phát triển của xã hội là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, lạc hậu (nguyên nhân vừa là kết quả).

Hỏi: Em hiểu gì về lời nói của tác giả đừng để cho trá đất này chỉ còn diện tích là một hạt

c. Kết bài:

- Nếu con ngời đợc so sánh nh trong bài toán cổ thì sẽ có lúc không

thóc?

Hỏi: Làm thế nào để ngăn chặn điều này? Hỏi: Tác giả tại sao lại nói đó là con đờng tồn tại hay không tồn tại của loài ngời?

Hỏi: Em hiểu gì về thái độ của Tác giả?

còn đất để sống.

- Muốn có đất sống phải sinh đẻ có kế hoạch, hạn chế gia tăng trên toàn cầu.

- Con ngời muốn tồn tại phải biết điều chỉnh chính mình, hạn chế sự gia tăng dân số đó là vấn đề hết sức nghiêm túc. - Tác giả nhận thức rõ vấn đề gia tăng dân số là hiểm hoạ.

- Có ý thức trách nhiệm. - Biết trân trọng cuộc sống.

- GV hớng dẫn HS tổng kết bài.

Hỏi: Bài toán dân số giúp em hiểu gì về thực trạng dân số hiện nay?

Một phần của tài liệu giaon an van HKI(THCS Mai Lam) (Trang 145 - 148)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w