Văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.

Một phần của tài liệu giaon an van HKI(THCS Mai Lam) (Trang 153 - 160)

IV. Tổng kết bài.

văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.

* Kiểm tra bài cũ:

Hãy nêu các phơng pháp thuyết minh? * Bài mới:

- GV cho HS đọc các đề văn trên.

Hỏi: Em có nhận xét nh thế nào về phạm vi của các đề văn nêu trên?

I. Khái niệm.

1. Đề văn thuyết minh: - Trong 12 đề văn thuyết minh:

+ Có đề yêu cầu giới thiệu: a, b, c, d, g, h, t, m, n (9).

+ Đề; h, i, l, n có tính chất lựa chọn.

Hỏi: Đối tợng cần thuyết minh gồm những loại nào?

Hỏi: Làm thế nào biết đây là đề văn thuyết minh?

- Yêu cầu HS tự ra đề. _GV chốt ở xác định đề.

- Mỗi đề văn ở đây đều nêu một đối tợng xác định cần thuyết minh: (con ngời, đồ vật, di tích, con vật, thực vật...). - Đề nhân văn thuyết minh không yêu cầu kể chuyện, miêu tả hay biểu cảm mà yêu cầu giới thiệu, thuyết minh, giải thích.

- HS đọc bài: Xe đạp. Hỏi: Đối tợng thuyết minh của đề này là gì? Hỏi: ở bài văn này ngời viết cần chú ý thuyết minh về điều gì là chủ 2. Cách làm bài văn thuyết minh. a. Tìm hiểu đề: - Đối tợng cần thuyết minh: xe đạp. b. Tính chất của đề:

yếu? - Yêu cầu trình bày "xe đạp" nh một phơng tiện giao thông phổ biến: Cần trình bày về cấu tạo, tác dụng của loại phơng tiện này.

Hỏi: Hãy chỉ ra bố cục của bài văn thuyết minh này?

c. Xây dựng bố cục: 3 phần.

- Mở bài: Gới thiệu khái quát về phơng tiện xe đạp.

- Thân bài: Giới thiệu cấu tạo, nguyên tặc hoạt động.

- Kết bài: Vị trí của xe đạp trong đời sống của ngời Việt Nam và trong tơng lai. Hỏi: ở phần mở bài có thể bỏ đi câu 1 đợc không? * Phần mở bài: Có thể bỏ câu 1.

Hỏi: Để giới thiệu xe đạp cần dùng phơng pháp nào? Hỏi: Sử dụng phơng pháp thuyết minh đã phù hợp cha ? * Phần thân bài: - Phơng pháp phân tích (chủ yếu), phơng pháp liệt kê, giải thích.

a. Hệ thống truyền động. b. Hệ thống điều khiển. c. Hệ thống chuyên chở. Hỏi: Khi làm một bài

văn thuyết minh cần xác định các yêu cầu gì?

⇒ Bài học:

- Đề văn thuyết minh nêu các đối tợng để ngời làm bài trình bày tri thức về chúng.

- Cần tim hiểu kĩ đối t- ợng cần thuyết minh:

Phạm vi, phơng pháp, ngôn từ.

- Bố cục: 3 phần.

a. Mở bài: Giới thiệu đối tợng cần thuyết minh. b. Thân bài: Trình bày cấu tạo, các đặc điểm, lợi ích của đối tợng. c. Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối tợng.

II. Luyện tập. - GV hớng dẫn cho HS cách lập dàn ý. - HS có thể lựa chọn một dàn ý thích hợp. - GV cho HS trình bày dàn ý. - GV chốt. - GV lu ý HS những yêu cầu khi làm bài thuyết minh.

Bài tập 1: Lập dàn ý cho đề bài: "Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam". a. Mở bài: Giới thiệu xuất xứ chiếc nón.

b. Thân bài: Nội dung thuyết minh.

- Giới thiệu nét độc đáo của chiếc nón Huế. - Giới thiệu qui trình làm nón.

- Giới thiệu kĩ thuật của từng công đoạn làm nón. - Giá trị thẩm mĩ của chiếc nón Huế.

c. Kết bài:

Vai trò của chiếc nón bài thơ trong chỉnh thể văn hoá cố đô Huế.

* Hớng dẫn học bài: - Làm bài tập.

- Nắm vững các bớc làm bài văn thuyết minh. - Soạn bài: Chơng trình địa phơng.

************************ Tiết 52: Chơng trình địa phơng.

Bớc 1: GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS về tác giả địa phơng, các sáng tác. Bớc 2: Cho HS trình bày, thảo luận.

Câu 1: Lập bảng danh sách các nhà thơ, nhà văn quê ở thành phố hoặc huyện nơi em đang sinh sống.

- GV cử các nhóm đã phân công chuẩn bị đứng lên trình bày. 1. Hồ DZếnh (nhà thơ 1916-1991).

- Tên khai sinh: Hà Triệu Anh.

- Quê làng Đông Bích - Quảng Trờng - Quảng Xơng. - Ông làm thơ, viết truyện ngắn từ năm 1937.

- Các tác phẩm: + Chân trời cũ (truyện ngắn 1942). + Quê ngoại (thơ 1943).

+ Hoa xuân đất Việt (thơ 1946) 2. Thôi Hữu (nhà thơ 1919 - 1950).

- Bút danh: Tân sắc, Trần Văn Tấn. - Tên khai sinh: Nguyễn Đắc Giới. - Quê ở Hoằng Hoá.

- Các tác phẩm: Lời cô gái đò, về gần Hà Nội. 3. Minh Hiệu: Nhà thơ (1924 - 1999).

- Tên khai sinh: Nguyễn Minh Hiệu.

- Quê ở làng Yên Lai - Trờng Giang - Nông Cống.

- Từng giữ chức: Phó ban tuyên huấn tỉnh Thanh Hoá, phó chủ tịch hội VHNT tỉnh Thanh Hoá.

- Các tác phẩm chính: Những chiếc cầu (thơ 1969). Tâm tình (tuyển tập ca dao 1972). 4. Trần Mai Ninh: Nhà thơ (1917 - 1947).

- Tên thật: Nguyễn Trờng Khanh. - Quê ở: Thành phố Thanh Hoá.

- Hoạt động trong phong trào mặt trận dân chủ của Đảng Cộng Sản. - Là ngời viết, biên tập các báo Bạn dân, thời thế (1937).

- Các sáng tác: +Thằng Tuất ( Truyện vừa 1939) + Ngơ ngác ( Truyện dài 1941)

+ Thơ văn Trần Mai Ninh (1980) + Nhớ máu, tình sông núi.

5. Hồng Nguyên: (1924-1951). - Tên thật: Nguyễn Văn Vợng.

- Quê ở phờng Đông Thọ - tác phẩm Thanh hoá. - Các sáng tác: + Nhớ.

+ Đời anh nông dân. 6. Triệu Bôn:

- Bút danh: Lê Văn Sửu

- Quê ở: Thôn Kim Bôi- Đông Thanh - Đông Sơn. - Các tác phẩm: + Rừng lá đỏ (Tiểu thuyết- 1975).

+ Tiểu đoàn trong vòng vây ( Tiểu thuyết- 1980). Ngoài ra còn có các tác giả nh:

- Văn Đắc.

- Nguyễn Duy ( Tre VN, Ngồi buồn nhớ mẹ ta xa, ánh trăng- 1948) - Trần Thiên Hơng: Truyện tình của ngời mù.

- Trịnh Thanh Sơn.

- Đặng ái: (Nhà Văn) Kiều Vợng( Vùng trời thuỷ). - Hà Minh Đức.

- Lê Mạnh.

- Hữu Loan: Nhà thơ(1916) nổi tiếng:Màu tím hoa sim.

Câu 2: Su tầm và chép lại nột bài thơ hoặc một bài văn về phong cảnh thiên nhiên con ngời, sinh hoạt văn hoá, lối sống ở quê hơng em

- GV cho HS trình bày. - Cho HS bình, nhận xét.

- GV đọc một số bài của tác giả Thanh Hoá.

VD: " Trờng ca sơn****T 112****" - Mai Ngọc Thanh(1987). * GV chốt lại nội dung tiết học.

- Dặn HS su tầm thêm tài liệu. - Soạn bài: Dấu ngoặc kép. Bài 14: Tiết 53: Dấu ngoặc kép. * Kiểm tra bài cũ:

* Bài một: - GV cho HS đọc các VD ở SGK. (Mục I) I. Khái niệm: Dấu ngoặc kép dùng để làm gì?

Hỏi: Dấu ngoặc kép ở những đoạn trích trên dùng để làm gì? - Dùng để đánh dấu: a. lời dẫn trực tiếp. b. Từ ngữ hiểu theo một nghĩa đặc biệt đợc hình thành trên phơng thức ẩn dụ c. Hàm ý mỉa mai.

d. Dánh dấu tên của các vở kịch.

Hỏi: em hãy nêu công dụng của của dấu ngoăc kép?

→Công dụng: GV cho HS làm bài tập

đẻ nâng cao kiến thức vừa tiếp thu.

II. Luyện tập.

GV cho HS thảo luận theo bàn bài tập1.

Bài tập 1: Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép. a. Dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp. b. Dùng để làm ý mỉa mai. c. Từ ngữ đợcdân trực tiếp, dẫn lại lời của ngời khác.

d. Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp với hàm ý mỉa mai. e. Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp.

- GV cho HS lên bảng trình bày.

Bài tập 2: Điền dấu hai chấm và dấu ngoặc kép

vào chổ thích hợp. - HS dựa vào kiến thứ đã

học để trả lời.

Bài tập 3: Vì sao ở hai đoạn văn có nghĩa giống nhau mà lại dùng dấu khác nhau

- Dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp. - Không dùng dấu ngoặc kép vì đó là lời nói gián tiếp

- GV chốt lại nội dung vừa học.

* Củng cố bài:

- HS nhắc lại công dụng của dấu ngoặc kép

- HS về nhà làm bài tập 4,5.

- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Luyện nói.

Tiết 54: Tập làm văn:

Một phần của tài liệu giaon an van HKI(THCS Mai Lam) (Trang 153 - 160)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w