Tiết 50: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.

Một phần của tài liệu giaon an van HKI(THCS Mai Lam) (Trang 150 - 153)

IV. Tổng kết bài.

Tiết 50: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.

* Kiểm tra bài cũ:

Em hãy cho biết công dụng của dấu ngạch ngang, dấu chấm phẩy? * Bài mới:

- HS đọc các VD ở SGK.

I. Khái niệm:

Hỏi: Dấu ngoặc đơn ở các câu a, b, c dùng để làm gì?

1. Dấu ngoặc đơn: Vídụ:

a. Dùng để đánh dấu phần giải thích để làm rõ họ (ngời bản xứ).

b. Dùng để đánh dấu: thuyết minh về một loại đơn vị mà tên của nó là (ba khúc) → tên con kênh → giúp con ngời hình dung ra tụ điểm của con kênh.

c. Phần bổ xung thông tin về ngày sinh và ngày mất của nhà thơ Lí Bạch. Hỏi: Nếu bỏ dấu ngoặc

đơn thì nghĩa của đoạn trích có thay đổi không?

- Nếu bỏ dấu ngoặc đơn thì nghĩa cơ bản của câu vẫn không thay đổi →

phần chú thích. Nó không phụ thuộc vvào nghĩa cơ bản.

Hỏi: Dấu ngoặc đơn dùng để làm gì?

→ Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần giải thích, phần thuyết minh, hoặc bổ xung. - GV cho HS đọc VD ở mục (II) 2. Dấu hai chấm. Hỏi: Dấu hai chấm ở các

VD dùng để làm gì?

Dùng để đánh dấu (báo trớc).

Hỏi: Dấu hai chấm thờng đợc sử dụng cùng với dấu nào?

- GV chốt nội dung.

a. Lời đối thoại. b. Lời dẫn trực tiếp. c. Phần giải thích.

- Đánh dấu lời dẫn trực tiếp cung với dấu ngoặc kép.

- Đánh dấu lời đối thoại dùng với dấu ngạch ngang. - GV cho HS lấn lợt làm các bài tập để củng cố kiến thức. II. Luyện tập - Bài tập 1, 2 GV cho 2 tổ trình bày. Bài tập 1: Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn.

a. Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa của cụm từ: tiệt nhiên, định phận tại thiên th, hành khan thủ bại h.

b. Đánh dấu phần thuyết minh: nhằm giúp ngời đọc hình dung ra trong 2280m chiều dài của câu có tính phần cầu dẫn. c. Đánh dấu phần bổ sung: - Đánh dấu phần thuyết minh. Bài tập 2: Công dụng của dấu hai chấm.

a. Đánh dấu phần giải thích.

b. Đánh dấu báo trớc lời đối thoại và thuyết minh

nội dung lời khuyên của Dế choắt với Dế Mèn. c. Đánh dấu (báo trớc) thuyết minh cho ý: d màu là màu nào.

- HS đọc bài tập.

- GV cho HS thảo luận nhóm Bài tập 4, 5.

- GV cho hai nhóm trình bày.

- Đại diện hai nhóm nhận xét.

Bài tập 4:

- Có thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn → nghĩa cơ bản không thay đổi.

- Nếu viết lại: Động Phong Nha gồm: Động khô và động nớc thì không chỉ thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn.

- GV chốt những điểm lu ý về bộ phận chú thích.

Bài tập 5: Dùng dấu ngoặc đơn sai vì dấu ngoặc đơn cũng giống dấu ngoặc kép bao giờ cũng đợc dùng thành cặp.

- Yêu cầu đặt thêm dấu ngoặc đơn.

- Phần đợc đánh dấu ngoặc đơn không phải là bộ phận của câu (bộ phận chú thích).

→ Lu ý: Dấu ngoặc đơn có thể là bộ phận của câu nhng cũng có thể là một hoặc nhiều câu. * Hớng dẫn học bài:

- Nắm chắc cách sử dụng dấu hai chấm, dấu ngoặc đơn. - Soạn bài: Đề văn thuyết minh.

*************************** Tiết 51: Tập làm văn.

Một phần của tài liệu giaon an van HKI(THCS Mai Lam) (Trang 150 - 153)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w