I. Hình thành khái niệm
Văn bản: Đánh nhau với cối xay gió
(Trích Đôn Ki Hô Tê)
a. mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
a. Văn: Đánh nhau với cối xay gió
- HS nhận thấy ở Đôn Ki Hô Tê và Xan- Chô - Pan - Xa đợc xây dựng thành một cặp nhân vật tơng phản và đánh giá đúng mặt hay, mặt dở trong tính cách của từng ngời.
b. Tiếng việt: Tình thái từ Hiểu thế nào là tình thái từ
c. Tập làm văn: Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
2. Kĩ năng:
a. Văn: Đánh giá đúng đắn mặt tốt, xấu của hai nhân vật để từ đó rút ra bài học thực tiễn.
b. Tiếng Việt: Biết sử dụng đất tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp. c.Tập làm văn: Biết cách viết đoạn văn tự sự, kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
3. Thái độ:
a. Văn: Thể hiện suy nghĩ đánh giá đúng đắn trớc một sự việc nào đó tránh những suy nghĩ viển vông, ảo tởng.
b. Tiếng việt: Sử dụng tình thái từ để tạo nên sắc thái biểu cảm thể hiện sự kính trọng của ngời trên, ngời dới.
b. tổ chức giờ học
- HS lên bảng * Kiểm tra bài cũ
Cảm nghĩ của em khi đọc truyện "Cô bé bán diêm"?
- Làm quen với văn bản (trích)
HS nhìn lớt chú thích dấu *
I. Tìm hiểu chung
H: Em hãy giới thiệu vài nét về đất nớc Tây Ban Nha? H: Em hiểu thế nào về tác phẩm "Đôn Ki Hô Tê" HS đọc phần tóm tắt truyện 1. Đọc và tìm hiểu tác giả, tác phẩm (SGK) Lu ý: Đây là bộ tiểu thuyết dày gần ngàn trang gồm 2 phần: Phần 1: 52 chơng - 1605 Phần 2: 74 chơng - 1615 - Cho HS đọc đoạn trích Chú ý giọng nhân vật: Hào hứng, dũng mãnh, trầm ngâm suy t, mỉa mai,..
2. Đọc
- Cho HS giải nghĩa một số chú thích ở SGK (1, 5, 6, 7, 9) - HS làm câu hỏi 1 (SGK) 3. Tìm hiểu chú thích II. Phân tích 1. Bố cục: 3 phần
(Từ đầu.... không cân sức)
Những cối xay gió hay là những tên khổng lồ ghê gớm.
- Hớng dẫn HS cách lựa chọn gọi tên nhân vật chính.
H: Qua toàn bộ đoạn trích em có thể hình dung ra hình ảnh của hiệp sõ Đôn Ki Hô Tê nh thế nào?
1. Hiệp sĩ Đôn Ki Hô Tê - Hình ảnh: Chàng hiệp sĩ trạc 50 tuổi gầy gò, cao lênh khênh.
- Cỡi trên lng một con ngựa còm có cái tên rất mĩ miều: Rô- xi- ran- tê. - ăn mặc: mặc áo giáp, đầu đội mũ sắt, vai vác giáo dài → toàn những thứ han gỉ của tổ tiên để lại. - Sở thích: Đọc truyện kiếm hiệp, thích bắt ch- ớc các hiệp sĩ trong truyện. H: Phân tích những nét hay, nét dở ở Đôn Ki Hô Tê? - Những nét hay: + ý nghĩ tốt đẹp (mục đích) tiêu trừ quân gian ác, giúp đỡ ngời lơng thiện. + Động cơ có trong sáng hồn nhiên + Hành động dũng cảm - Những nét dở: Đầu óc mu muội, chẳng còn tỉnh táo
+ Nhìn thấy cối xay gió tởng là bọn khổng lồ gian ác.
+ Nghĩ là phép thuật của phù thuỷ Phơ- re- xtôn.
+ Thấy đây là vận may.
→ Kết quả: bị ngã văng ra, ngọn giáo gãy tan tành. H: Em có nhận xét gì về hành động của Đôn Ki Hô Tê? Hành động điên rồ, không bình thờng - Hài hớc, đáng cời: Bị trọng thơng mà không dám rên rỉ. "Không kêu đau vì các hiệp sĩ cũng không đợc rên rỉ"
H: Qua phân tích em thấy ở nhân vật này những điều gì?
- Không ăn, thức suốt đêm để nghĩ đến tình n- ơng.
H: Hãy chỉ ra nghệ thuật tơng phản ở đoạn trích?
- Nghệ thuật tơng phản ở tính các, suy nghĩ của hai nhân vật Đôn Ki Hô Tê và Xan Chô Pan Xa. H: Hãy hình dung ra
hình ảnh Xan Chô Pan Xa?
2. Giám mã Xan Chô Pan Xa
- Hình ảnh: Bác nông dân béo lùn nhận làm giám mã cho Đôn Ki Hô Tê
- Hi vọng: Chủ công thành danh toại, sẽ đợc làm thống đốc cai trị vài hòn đảo, sống giàu sang phú quí.
- Cỡi trên lng một con lừa đủng đỉnh đi theo chủ, lúc nào cũng mang bầu rợu và túi hai ngăn đựng đầy thức ăn.
H: Khi Đôn Ki Hô Tê nhìn thấy cối xay gió nghĩ là những tên khổng lồ thì Xan Chô Pan Xa có nghĩ nh vậy không?
- Xan Chô Pan Xa nhìn thấy rõ kẻ thù của hiệp sĩ là những cối xay gió, bác giải thích rất rành mạch, cố can ngăn chủ.
- HS đọc mẫu đối thoại - Hãy chỉ ra nghệ thuật t-
ơng phản
- Tơng phản Xan_Chô_Pan_Xa Đôn_Ki_Hô_Tê Nhút nhát Dũng cảm Thực dụng Hoang tởng
Thích ăn, ăn khoẻ Không muốn ăn Đầu óc tỉnh táo Hỏi: Vậy Xan Cho Pan
Xa có đầu óc hoang tởng nh chủ không?
Hỏi: Từ nhân vật Xan Chô Pan Xa em hiểu đợc điều gì?
Hỏi: Truyện đợc xây dựng bằng cặp nhân vật trái ngợc nhau nhằm mục đích gì?
- Thích danh vọng hảo huyền, bùi tai trớc lời hứa hẹn của chủ.
→ Con ngời tỉnh táo nh- ng không nên quá thực dụng.
- Làm nổi bật hai nhân vật một Đôn Ki Hô Tê mơ mộng, hoang tởng, càng cao thợng, càng điên rồ. Xan Chô Pan Xa khoẻ mạnh thực tế, hồn nhiên → tạo nên sự độc đáo hấp dẫn của chuyện. Hỏi: Điều gì làm nên sức
hấp dẫn của truyện?
III. Tổng kết.
- Nghệ thuật: Xây dựng nhân vật đối lập Đôn Ki Hô Tê mơ mộng, hoang tởng nhng cao thợng còn Xan Chô Pan Xa thực tế nhng tầm thờng tạo nên tiếng cời thoải mái, chế giễu và để cho mọi ngời suy nghĩ.
- GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm.
Hoi: Em rút ra điều gì qua câu chuyện đánh nhau với cối xay gió?
C. củng cố dặn dò:
- Nắm vững nội dung bìa học. - Làm bài tập.
-Soạn bài: Tình thái từ.
Tiết 27: Tiếng việt Tình thái từ.
* ổn định tổ chức lớp.
* Bài mới:
I. Khái niệm.
- Cho HS đọc VD ở bảng phụ.
Hỏi: Trong các VD (a, b, c) nếu bỏ các từ in đậm thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi?
Hỏi: ở VDd từ ạ biểu thị sắc thái tình cảm gì của ngời nói?
⇒ GV khẳng định chức năng của từ (tình thái). Hỏi: Tình thái từ là gì? 1. Thế nào là tình thái từ . - Nếu bỏ các từ in đậm trong các ví dụ: a: lợc bỏ à → không còn câu ghi vấn. b: lợc bỏ đi → không còn câu cầu khiến.
c: lợc bỏ thay → không còn câu cảm thán.
d: lợc bỏ ạ → thể hiện mức độ lễ phép cao hơn.
→ à để tạo lập câu ghi vấn
đi tạo lập câu cầu khiến. Thay tạo lập câu cảm thán. ạ: biểu thị sắc thái tình cảm. - GV cho HS làm bài tập để tự rút ra tác dụng của tình thái từ. - HS đọc bài tập 1. - Xác định trong các từ in đậm ở các câu không phải
II. Luyện tập.
là tình thái từ. a (-) d (-) h (-) b (+) e (+) i (+) c (+) g (-)
GV cho HS tự làm Bài tập 2: giải nghĩa các tình thái in đậm:
a. Chứ : nghi vấn, điều muón hỏi ít nhiều đã đợc khẳng định.
b. Chứ: Nhấn mạnh điều vừa khẳng định .
c. : Hỏi với thái độ phân vân
d. nhỉ: Hỏi với thái độ thân mật.
c. Nhé: dặn dò, thái độ thân mật
g. Vậy: thái độ miễn c- ỡng
h. Cơ mà: thái độ thuyết phục
Hỏi: Sử dụng tình thái từ có tác dụng gì?
- Sử dụng tình thái từ phù hợp sẽ tạo nên hiệu quả cao trong biều đạt, giao tiếp.
HS đặt câu với các tình thái từ: mà, đấy, chí lị, thôi, cơ, vậy.
- Yêu cầu học sinh tránh nhầm lẫn với với các quan hệ từ, chỉ từ, động từ, đại từ.
- GV khái quát nội dung
Bài tập 3:
VD:- Tôi đã bảo anh rồi mà (tình thái từ).
- Cậu lo làm mà ăn chứ đừng đi xin (quan hệ từ) Bài tập 4,5 cho học sinh về nhà làm.
bài học
* Hớng dẫn học bài: - Làm bài tập 4,5
- Nắm khái quát tình thái từ, phân biệt với trợ từ và các từ loại khác. - Chuẩn bị bài tiết 28
Tiết 28: Tập làm văn :