I. Hình thành khái niệm
Văn bản: Hai cây phong
a. mục tiêu cần đạt
a. Văn: Giúp HS phát hiện ở trong văn bản "Hai cây phong", có hai mạch kể ít nhiều phân biệt lồng vào nhau dựa trên các đại từ nhân xng của ngời kể chuyện. - Giúp HS hiểu nguyên nhân khiến hai cây phong gây xúc động cho mọi ngời kể chuyện.
b. Tiếng việt: Giúp HS hiểu thế nào là nói quá và tác dụng của biện pháp trong văn chơng cũng nh trong cuộc sống hàng ngày.
2. Kĩ năng:
a. Văn: Biết cảm nhận phân tích tác phẩm hiểu đợc ngòi bút đậm chất hội hoạ của tác giả.
b. Tiếng Việt: Sử dụng biện pháp tu từ trong văn chơng để đạt hiệu quả cao về mặt ngôn ngữ.
c. Tập làm văn: Viết bài văn số 2 nghiêm túc đúng yêu cây về nội dung và thể loại.
3. Thái độ:
a. Văn: Trân trọng, biết ơn đối với lớp ngời đi trớc đã gây dựng nên thành quả cuộc sống tốt đẹp ngày nay.
b. Tập làm văn: Làm bài nghiêm túc, trình bày sạch sẽ.
b. tổ chức giờ học:
- Goi HS lên bảng trình bày
* Kiểm tra bài cũ:
Tại sao tác phẩm lại lấy tên là "Chiếc lá cuối cùng"? Cảm nhận của em về tác phẩm?
- GV dẫn dắt giới thiệu bài
I. Tìm hiểu chung
1. Giới thiệu bài mới GV giới thiệu bài, giới thiệu về đất nớc C- nơ- g- xtan một nớc cộng hoà ở miền Trung á. - Cho HS nhìn lớt chú
thích
H: Em hãy nói những nét tiêu biểu về nhà văn Ai Ma Tốp?
2. Đọc và tìm hiểu chú thích:
a. Tác giả, tác phẩm: - Tác giả: sinh năm 1928 Quê ở vùng Ta- Lax.
- Văn bản trích trong tác phẩm: Ngời thầy đầu tiên.
- GV chú ý giọng đọc chậm rãi, hơi buồn, gợi nhớ nhung và suy nghĩ của ngời kể?
- Cho HS giải nghĩa chú thích 5, 11
c. Tìm hiểu chú thích H: ở văn bản "Hai cây
phong" nổi bật ở những sự việc nào?
II. Phân tích
- Hình ảnh hai cây phong
- Nhân vật xng tôi (con ngời)
GV cho HS phát triển hai nội dung này
H: hình ảnh con ngời xuất hiện trong văn bản đó là ai?
* Nhân vật "tôi" và chúng tôi
Hỏi: Hai hình ảnh này có quan hệ với nhau nh thế nào?
Hình ảnh thiên nhiên: hai cây Phong gắn bó thân thuộc.
Hỏi: Hai cây Phong đợc giới thiệu qua chi tiết nào?
1. Hình ảnh hai cây Phong:
- Giữa một ngọn đồi hiện ra hệt nh những ngọn hải đăng đặt trên núi.
Hỏi: Hãy chỉ ra biện pháp NT? Tác dụng? -H/S có thể liên hệ với cây tre, cây dừa...ở Việt Nam.
-NT: So sánh: Giá trị tín hiệu của hai cây phong
→ dẫn đờng về làng→
khẳng định vai trò không thể thiếu của chúng đối với những ngời đi xa về làng→niềm tự hào. Hỏi: Có gì đặc sắc trong Đặc sắc: Chúng có tiếng
cách miêu tả hai cây Phong ở đoạn văn này?
nói riêng, tâm hồn riêng. Tiếng thì thầm thiết tha, nồng thắm, tiếng thở dài một lợt reo vù nh một ngọn lửa bốc cháy rừng rực. Hỏi: Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả? Khả năng cảm nhận tinh tế: Cảm giác đợc sự sống của những vật vô tri, vô giác.
→ Sự tởng tợng mãnh liệt.
Hỏi: Với những đữa trẻ trong làng cây Phong có ý nghĩa nh thế nào?
Hai cây phong là niềm vui hội tụ tuổi thơ, nơi gắn bó chan hoà, thân ái. Nơi tiếp sức cho trẻ thơ khám phá thế giới. Hỏi: Tác giả sử dụng ph-
ơng thức gì ở đoạn.
Kể và miêu tả. Hỏi: Tại sao ở cuối đoạn
truyện hai cây Phong lại đợc nhắc tới nh một điều bí ẩn? Ngời vô danh ấy đã trồng nó với những ớc mơ hi vọng gì?
Hai cây Phong gắn liền với ngời trồng nó là thầy Duy Sen có tấm lòng cao cả, nhân ái.
Hỏi: Hình ảnh hai cây Phong làm cho em nhớ gì về ký niệm tuổi thơ ở quê mình.
Hai cây Phong là chứng nhận lịch sử của trờng Duy Sen.
Hỏi: Nhân vật ****trang 66 trong văn bản này là ai?
2. Hình ảnh con ngời: - Vai "tôi"
"Chúng tôi"
- Xng tôi: Khi thể hiện cảm xúc, tâm hồn riêng về hai cây Phong.
_ HS theo dõi mạch truyện đợc kể từ nhân vật "tôi".
cảm xúc tập thể về hai cây Phong và thảo nguyên.
Hỏi: ấn tợng của "tôi" trong những lần về quê là gì?
- Hai cây Phong luôn hiện ra trớc mắt hệt nh những ngọn đèn hải đăng trên núi. Hỏi: Do đâu mà tác giả
có ấn tợng này?
Hỏi: Vì sao lại chi rằng mỗi lần về quêlà phải có bổn phận nhìn lên hai cây Phong?
+ Do sự tồn tại của hai cây Phong lớn trên đỉnh đồi trớc làng.
+ Do nhân vật tôi có tình cảm yêu quí đặc biệt đối với hai cây Phong.
→ Cảm thấy gần gũi, yêu quí coi hai cây Phong nh ngời thân→
tình yêu, nỗi nhớ làng quê.
Hỏi: Em hiểu gì về cảm xúc tâm hồn của nhân vật tôi khi đợc trở về làng?
- HS xác định đoạn văn biểu cảm
→ Thể hiện nỗi nhớ cây say đắm, mãnh liệt. Hỏi: Tại sao cảm xúc ấy
lại gắn liền với nỗi buồn da diết ở nhân vật "tôi".
- Hình ảnh thân thuộc với tuổi thơ êm đềmcủa nhân vật xng tôi nơi làng quê.
Hỏi: ở đoạn văn miêu tả sự sống của hai cây Phong nhân vật tôi nghe đợc cả tiếng nói riêng chan chứa, tâm hồn giúp ta hiểu nhân vật tôi nh thế nào?
- Nhân vật tôi có trí tởng tợng mãnh liệt, tâm hồn nhạy cảm, tình yêu da diết với hai cây Phong.
Hỏi: Tình yêu hai cây Phong gắn liền với điều gì?
- Tình cảm yêu quí ngời thầy đầu tiên của mình, ngời đã trồng nên hai
cây Phong ấy với ớc mơ, hy vọng về sự trởng thành của trẻ em làng Ku-Ku-Reu.
Hỏi: Đoạn văn sử dụng phơng thức gì?
- Phơng thức miêu tả và biểu cảm.
Hỏi: Tại sao khi trởng thành đã hiểu đợc những điều bí ẩn ấy của hai cây Phong mà tác giả vẫn không vỡ mộng?
- Nhân vật tôi - ngời hoạ sĩ có tâm hồn cản xúc - luôn nhớ mãi về kỉ niệm xa cũ của tuổi thơ.
Hỏi: Điều cuối cùng mà tác giả cha nghĩ đến là gì? Điều ấy có tác dụng gì trong mạch truyện?
- Hai cây Phong trở nên đặc biệt bởi nó gắn với tên tuổi một ngời thầy, một nhân vật chính của câu chuyện. Đó là thầy Duy Sen - ngời đầu tiên xây dựng ngôi trờng.
→Ngời đã giúp nhân vật tôi có niềm tin, nghị lực và ý chí học hành. - GV cho HS khái quát
chung toàn bài.
Hỏi: Đọc văn bản hai cây Phong em cảm nhận đợc những vẻ đẹp nào của thiên nhiên và con ngời đợc phản ánh? Hỏi: Em học tập đợc gì ở cách viết truyện của tác giả?
IV. Tổng kết:
- Nội dung: Cảm nhận đ- ợc vẻ đẹp thân thuộc, cao quí của hai cây Phong. Tấm lòng gắn bó thiết tha của con ngời với cảnh vật nên quê h- ơng yêu dấu.
- Nghệ thuật:
+ Sự đan xen lồng ghép hai ngôi kế hai điểm nhìn khác nhau tạo nên hiêuj quả nghệ thuật. + Kết hợp các phơng
thức: tự sự, miêu tả và biểu cảm. + Phép tu từ: so sánh, nhân hoá. - GV đa ra một số bài tập định hớng lại kiến thức, khả năng tiếp thu của HS
1. Tôi và chúng tôi trong truyện có phải là nhà văn AI Ma Top?
2. Văn bản hai cây Phong khơi gợi cho em tình cảm gì?
3. Trong văn học: Tình yêu quê hơng, cây cối, dong sông, con đơng, ngõ xóm...hay không?
V. Luyện tập
C. Hớng dẫn học bài:
- Làm bài tập
- Nắm vững nội dung tác phẩm - Chuẩn bị bài kiểm tra (2 tiết)
******************************** Tiết 35, 36: Kiểm tra tập làm văn
Bài viết số 2
1. Kiểu bài: Bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
2. Mục đích: Kiểm tra phần kiến thức mà HS đợc tiếp thu về kiểu bài văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm.
3. Yêu cầu: HS làm bài tại lớp (và đúng yêu cầu của bài) 4. Đề bài: GV ghi đề lên bảng
Kể lại một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy cô giáo buồn.
Lu ý: HS phải kết hợp đợc các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự. - Kể về lần phạm lỗi với thầy cô giáo: đó là khi nào, ở đâu, em đã phạm lỗi gì? chuyện đã xảy ra nh thế nào?
- Miêu tả sự việc xảy ra, hình ảnh thầy cô giáo trong và sau khi em phạm lỗi (nét mặt, cử chỉ, thái độ)
- Những tình cảm, suy nghĩ của em khi sự việc sảy ra và sau sự viêcj ấy ( những lo lắng, ân hận, buồn phiền)
+ Cần xác định trình tự kể + Xác định cấu trúc văn bản + Thực hiện bài viết.
5. HS làm bài trật tự, nghiêm túc, đúng thời gian 6. GV thu bài, nhận xét giờ làm bài.
Bài 9, 10:
Tiết 37: Nói quá
a. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
a. Tiếng việt: Nói quá
- Giúp HS hiểu nói quá là cách nói cờng điệu để tạo nên hiệu quả cao trong nói năng hoặc văn cảnh nhất định.
b. Văn:
- Ôn tập truyện kí Việt Nam: Giúp HS củng cố hệ thống hoá kiến thức phần tuyện kí hiện đại Việt Nam học ở lớp 8.
- Văn bản: Thông tin về ngày trái đất năm 2000: HS nhận thấy đợc tác hại mặt trái của việc sử dụng bao ni lông, tự mình hạn chế sử dụng bao ni lông và vận động mọi ngời thực hiện khi có điều kiện.
c. Tiếng việt: Nói giảm, nói tránh.
2. Kĩ năng.
a. Tiếng việt.
- Biết cách sử dụng biện pháp tu từ nói quá trong giao tiếp.
- Sử dụng cách nói lịch sự, tránh gây mất mát đau thơngcho ngời nghe.
b. Văn: Thấy đợc tính thuyết phục trong cách minh hoạ, thuyết phục về tác hại của việc sử dụng bao ni lông.
3. Thái độ.
a. Tiếng việt: Sử dụng nói quá để đạt hiệu qủ giao tiếp.
- Nói giảm nói trách để không gây cảm giác khó chịu cho ngời nghe.
b. Tổ chức giờ học:
- GVcho HS tìm hiểu ví dụ để hình thành khái niệm.
Hỏi: "Nói đêm tháng 5 cha nằm đã sáng, ngày tháng mời cha cời đã tới và mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày" có thực chất, có đúng nh vậy hay không?
I. Khái niệm:
Thế nào là nói quá
- Thực chất là nói phóng đại nội dung của câu nói. - Đêm tháng năm cha nằm đã sáng→ đêm tháng năm rất ngắn. - Ngày tháng mời cha cời đã tới→ Ngày tháng mời
Thực chất mấy câu này muốn nói lên điều gì?
rất ngắn.
- Mồ hôi thánh thot nh ma ruộng cày→ mồ hôi - ớt đẫm.
Hỏi: Tác dụng?
Hỏi: Vậy nói: nói quá là nói khoác có đúng không?
Tác dụng: gây ấn tợng, nhấn mạnh tăng sức biểu cảm.
Hỏi: Nói quá là gì? → Khái niệm: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ qui mô, tính chất của sự việc, hiện tợng đó gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm của lời nói câu văn. II.Luyện tập - GV cho HS làm các bài tập. - Cho HS lên bảng làm. Bài tập 1: - Sỏi đá cũng thành cơm. - Đi lên đến tận chân trời. - Thét ra lửa.
HS điền các thành ngữ vào chỗ trống.
Bài tập 2:
a. Chó ăn đá gà ăn sỏi. b. Bầm gan tím ruột . c. Ruột để ngoài da. d. Nở từng khúc ruột. e. Vắt chân lên cổ. Hỏi: Trong nói quá hay
đợc sử dụng từ vốn ngôn ngữ nào?
- Sử dụng thành ngữ: Biện pháp nói quá đợc sử dụng nhiều trong thành ngữ trở thành khuôn mẫu cố định. GV chia nhóm để làm - Cho HS khác nhận xét bài tập Bài tập: 3, 4. - GV chốt nội dung
C. Hớng dẫn học bài:
- Làm bài tập 5,6.
- Soạn bài: Ôn tập truyện kí Việt Nam.
Tiết 38: Bài 10