I. Hình thành khái niệm
1. Kỹ năng (kiến thức)
a. Văn: Hiểu rõ sức mạnh của tình yêu con ngời, tình yêu thơng những ngời nghèo khổ,sức mạnh của cái đẹp, của tình yêu cuộc sống đã kết thành một tác phẩm hội hoạ kiệ tác. T tỏng chủ đề sâu sắc ấy đợc thể hiện bằng nghệ thuật độc đáo: sự sắp xếp các tình tiết khéo léo dẵn đến sự đảo ngợc tình thế. Đó chính là sự hấp dẫn của "Chiếc lá cuối cùng".
b. TV: Qua chơng trình địa phơng học sinh hiểu đợc sự phong phú trong sử dụng vốn từ ngữ địa phơng đối với toàn dân.
c. TLV: Qua tiết lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm để nhận diện bố cục một bài văn. biét cách tìm ý và sắp xếp ý trong bài văn.
2. Kỹ năng:
a. Văn: Cảm nhận đợc tình yêu thơng, tấm lònh hy sinh cao cả cua các nhà văn Q Hen Ri qua đó phân tích, đánh giá đợc cái hay,cái đẹp ở tác phẩm .
b. TV: Bớc đầu so sánh từ ngữ địa phơng với từ ngữ tơng ứng trong tác phẩm để thấy đợc đâu là từ ngữ địa phơng, từ ngữ toàn dân.
c. TLV: Biết cách lựa chọn sắp xếp ý trong bài văn tự sự
3. Thái độ:
a. Văn: Yêu thơng, chia sẻ, giúp đỡ với những ngời nghèo,sống có lý trí. b. TV: Trân trọng với ngôn ngữ của dân tộc.
b. Tổ chức giờ học:
* Kiểm tra bài cũ: Phân tích những u điểm và nhợc điểm của Đôn ki hô tê qua đoạn trích "Đánh nhau với cối xay gió".
* Giới thiệu bài mới
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
Hỏi: Hãy nêu vài nét chính về nhà văn Q Hen ri?
a. Giới thiệu tác giả,tác phẩm.
- Nhà văn Mỹ Hỏi: Nêu vị trí đoạn
trích?
Vị trí đoạn trích: phần cuối
Hỏi: Nên đọc văn bản ới giọng điệu nh thế nào?
b. Đọc và tóm tắt truyện:
- Cho 2 đoạn đầu - Đọc giọng truyền cảm ở từng nhân vật - HS tự đọc Cho học sinh kể tóm tắt đoạn trích - Tóm tắt - Chú ý chú thích 1,6,8 - GV chốt nội dung c. Tìm hiểu chú thích Hỏi: Đoạn trích có mấy nhân vật? Ai là nhân vật chính? Tìm hiểu bố cục (hớng phân tích) - Có 3 nhân vật : Xiu, Giôn xi, cụ Bô men. - bố cục 3 phần a. Từ đầu...tảng đá b. sáng hôm sau.... ths thôi c. còn lại II.Phân tích Hỏi: hãy tìm những chi tiết nói lên tình yêu thơng của xiu?
a. Tình yêu thơng của xiu
- lo lắng nhìn vài chiếc lá thờng xuân
- Lo sợ mình sẽ ra sao nếu giôn xi chết đi Hỏi: Qua những chi
tiết ấy chứng tỏ xiu là ngờ nh thế nào?
Hỏi: Xiu có đợc cụ Bơ Men nói cho biết ý định về chiếc lá của cụ không?
- Động viên chăm sóc đối với Giôn xi→thơng bạn, nhân hậu
- Xiu không hề biết: cơ làm theo mỗi cách chán nản, cúi khuôn mặt hốc hác nói lời não nuột.
- Ngạc nhiên khi nhìn chiếc lá cuối cùng. Hỏi: Theo em xiu biết
rõ sự thật khi nào? Hỏi: tại sao tác giả lại để cho Xiu kể lại câu chuyện về cái chết và nguyên nhân cái chết của cụ Bơ Men?
- Tác giả tả trực tiếp cái chết của cụ Bơ Men trong bệnh viện mà gián tiếp qua lời kể, báo tin của Xiu.
→ Câu chuyện diễn ra tự nhiên, bộc lộ phẩm chất của Xiu: kính phục nhớ đến cụ hoạ sĩ. Hỏi: Nếu Xiu biết đợc
cụ Bơ Men về chiếc lá thì truyện có bớt hấp dẫn không?
Hỏi: Giônxi có tâm trạng nh thế nào khi nhìn những chiếc lá? b. Tâm trạng của Giônxi - Tâm trạng chán nản của kẻ chờ đợi phút chia tay với cuộc đời.
dung tâm trạng của Giôn xi khi kéo bức mành lên.
sống của mình, con ng- ời yếu ớt gần nh cạn kiệt sức sống.
Hỏi: Tại sao Giôn xi lại nghỉ rằng khi chiếc lá cuối cùng lìa cành thì mình cũng qua đời?
- Bi quan tuyệt vọng không còn muốn sống.
Hỏi: Có thể xem chiếc lá cuối cùng là sự hồi sinh của Giôn xi?
- Chiếc lá cuối cùng làm hồi sinh Giôn xi trỗi dậy sức sống mới nghị lực mới.
Hỏi: Tại sao khi nằm nhìn chiếc lá hồi lâu, Giôn xi tự thấy mình là cô bé h?
- Giôn xi cảm nhận đợc có một cái gì đấy đã làm cho chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó, cảm thấy đợc mình đã tệ nh thế nào. Hỏi: nhìn chiếc lá mãnh liệt bền bỉ đã giúp Giôn xi có ý nghỉ nh thế nào? - Thấy cuộc sống vẫn đẹp, muốn đợc sáng tác nghệ thuật.
Hỏi: Theo em vì sao một con ngời có thể v- ợt lên cái chết chỉ vì một chiếc lá mỏng manh vẫn còn sống ở trên cây? - Chiếc lá mỏng manh nhỏ nhoi vẫn là một sự sống. - sự sống dẻo daitình yêu cuộc sống của con ngời.
Hỏi: Tại sao kết thúc truyện tác giả để cho Xiu kể cho Giôn xi nghe về hành động cao thợng của cụ Bơ Men mà không hề để cho Giôn xi có phản
- Cách để lại cho ngời đọc nhiều suy nghỉ.
ứng gì?
Hỏi: Cụ Bơ Men đợc giới thiệu là ngời nh thế nào?
c. Kiệt tác của cụ Bơ Men:
- Cụ Bơ Men là một hoạ sĩ nghèo mong muốn vẽ đợc một kiệt tác nghẹ thuật.
- Đó là một cụ già khoảng 60 tuổi thân hình nhỏ nhắn.
Hỏi: Khi nghe Xiu kể cho nghe về ý nghĩ kỳ quặc của Giôn xi cụ Bơ Men có thái độ nh thế nào?
- Cụ lo lắng sợ sệt nhìn ra ngoài cây thờng xuân đang thi nhau rụngnung nấu ý nghỉ về chiếc lá.
Hỏi: Tại sao tác giả lại không trực tiếp tả việc làm của cụ Bơ Men trong cái đêm ma gío ấy?
- Dùng th pháp buông thả, giấu kín sự việc, ngắt đoạn,đảo ngợc thời gian gây bất ngờ cho Giôn xi và Xiuhành động cao cả thâm lặng xuất phát từ tình yêu th- ơng, tấm lòng vị ta cao cả.
Hỏi: Tại sao lại cho rằng chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác về nghệ thuật?
- Kiệt tác nghệ thuật: đ- ợc vẻ bằng tầm sức khát vọng của cụ Bơ Men nó hơn cả chiếc lá thật, làm hồi sinh sự sống của một con ngời làm cho cô gái có niềm tin và nghị lực.
Hỏi: Từ kiệt tác mà cụ Bơ Men để lại gửi gắm cho ngời đọc hay mỗi hoạ sĩ điều gì?
- NT: đợc tạo ra từ tình yêu thơng con ngời. - NT: chân chính là nghệ thuật vì con ng-
ời(nghệ thuật vị nhân sinh).
Hỏi: Chiếc lá cuối cùng giúp em hiểu đợc điều gì?
Luyện tổng kết.
- Nội dung: Thể hiện tình yêu thơng cao cả giữa những con ngời nghèo khổ.
- nghệ thuật chân chính là nghệ thuật của tình yêu thơng với sự sống của con ngời.
Hỏi: Hãy chỉ ra nét độc đáo của nghệ thuật viết truyện?
- Nghệ thuật đảo ngợc tình huống cách kết thúc bất ngờ. - Thể hiện t tởng nhân văn sâu sắc. HS làm bài tập
Hỏi: Đối với Giôn xi lá rụng hay không rụng có ý nghĩa gì? III Luyện tập - Chiếc lá rụng hay không rụng quyết định số phận của cô. Hỏi: Cảm nghỉ của em qua câu truyện?
Tiết 31: Tiếng việt
Chơng trình địa phơng
- Gọi HS lên bảng trình bày.
* Kiểm tra bài cũ: Thế nào là từ địa phơng? Thế nào là từ toàn dân?
- HS dựa vào bảng cho sẵn để điền từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích ở địa phơng có nghĩa tơng đơng với từ toàn dân.
Bài tập 1:
- Cuối bảng tìm các từ không trùng với từ ngữ toàn dân.
- GV cho HS trinh bày và nhận xét.
- Điền theo hai cột
Từ ngữ toàn dân từ ngữ địa phơng. - HS su tầm. -HS nhận xét GV chốt. Bài tập 2: Su tầm một số từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích đợc dùng ở địa phơng khác. VD: Cha Ba, Bá, Cậu Mẹ Mợ, Má, Bầm Thím Má, Bu Thím Mợ Cô O Chú Dợng Bác
Bác - HS làm bài tâp. Su tầm các từ địa phơng chỉ quan hệ anh em ở Huế. - GV khái quát chốt. - Tìm các từ địa phơng chỉ các loại bánh. - Tìm các từ địa phơng chỉ các loại gia cầm. - tìm các từ địa phơng chỉ các loài cá. Bài tập 3: Su tầm một số từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt. Tiết 32: Tập làm văn