Chọn và sắp xếp câu

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM “TÍCH HỢP” VÀ “TÍCH CỰC” TRONG VIỆC DẠY HỌC NGỮ PHÁP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 124 - 127)

- Nội dung ngắn gọn, phù hợp, sát với những kiến thức HS vừa học, tích hợp Văn học với tiếng Việt

3. Chọn và sắp xếp câu

- Thời gian thực hiện: 5 phút

- Số điểm cho một câu trả lời đúng: 5 - Tổng số câu hỏi: 16 (4 câu/nhóm) - Thể lệ:

+ Mỗi nhóm bốc thăm nhận một gói câu hỏi gồm 4 ngữ cảnh và 4 câu bị xáo trộn trật tự từ

+ Trên bảng đã kẻ sẵn phần trả lời của nhóm, các nhóm chọn câu phù hợp với từng ngữ cảnh, sắp xếp trật tự câu và dùng nam châm gắn câu trả lời lên bảng trong thời gian quy định

+ GV nhận xét, cho điểm. - Các câu hỏi:

* Gói câu hỏi 1:

Ngữ cảnh Câu đã bị xáo trật tự từ

1. Thấy lão (lão Hạc) nằn nì mãi, tôi (ông giáo) đành nhận vậy, lúc lão ra về, tôi còn hỏi:

a. tôi không chịu được…/ làm tình làm tội mãi thế/ thà ngồi tù/ để cho chúng nó

2. Chị Dậu vẫn chưa nguôi cơn giận: (nói với anh Dậu)

b. cho nó khỏi lên/ gốc cau lắm kiến/ đốt con/ dì đuổi kiến

3. Nghe nhà vua nói xong, Rùa vàng tháo vuốt đưa cho nhà vua mà nói:

c. cụ nhặt nhạnh đưa tôi cả/ có đồng nào/ thì cụ lấy gì mà ăn/?

4. Thấy cây rung chuyển,Tấm hỏi: - Dì làm gì dưới gốc cây thế?

d. thì sẽ không lo gì nữa/ mà bắn/ đem vật này/ nhằm quân giặc/ làm lẫy nỏ

* Gói câu hỏi 2:

Ngữ cảnh Câu đã bị xáo trật tự từ

1. – Em thắp đèn lên chị Liên nhé! a. thế ra/ văn võ/ chà chà/ dạ bẩm/ y/ đều có tài cả

2. Nghe quản ngục nói về Huấn Cao xong, thầy thơ lại tấm tắc:

b. Ra-va-na/ trong nhà hắn/ lại có được nàng/ đâu có chịu đựng được

lâu/ thấy nàng yêu kiều xinh đẹp 3. Bà xỉa xói vào mặt cái con cháu gái

ba mươi tuổi mà chưa trót đời:

c. thằng Chí Phèo/ thì nhịn hẳn/ ai lại đi lấy/ đã nhịn được đến bằng này tuổi

4. Vì sợ tai tiếng, chàng (Ra-ma) bèn nói với nàng, trước mặt những người khác:

d. một lát nữa cũng được/ kẻo ở trong ấy muỗi/ hẵng thong thả/ em ra ngồi đây với chị

* Gói câu hỏi 3:

Ngữ cảnh Câu đã bị xáo trật tự từ

1. Uy-lít-xơ cao qu ý và nhẫn nại mỉm cười nói với con trai:

a. cùng một họ/ cũng còn không nên/ huống chi là/ dẫu khác họ

2. Đăm Săn hét lớn: b. tôi không phải là cái kho/ Chí Phèo đấy hở/ lè bè vừa chứ

3. Nghe cha (Trần Quốc Tuấn) hỏi, Hưng Vũ Vương trả lời:

c. nữa là/ của nhà ngươi/ ta cũng không thèm đâm/ đến con trâu/ trong chuồng/ ngươi xem

4. Thà móc tiền sẵn để tống nó đi cho chóng. Nhưng móc rồi cụ cũng phải quát một câu cho nhẹ người:

d. mẹ con cũng sẽ nhận ra/ ở tại nhà này/ chắc chắn như vậy/ mẹ còn muốn thử thách cha/ thế nào rồi/

* Gói câu hỏi 4:

Ngữ cảnh Câu đã bị xáo trật tự từ

1. Người tử tù thở dài, buồn bã đỡ viên quản ngục đứng dậy, đĩnh đạc bảo:

a. lấy được thiên hạ/ cũng không nhắm mắt được/ còn mà không vì cha/ thì cha dưới suối vàng

2. Hai bên cãi cọ nhau mãi vẫn chưa phân phải trái, vì thế Diêm Vương sinh nghi. Tử Văn nói:

b. tốt và thơm quá/ bốc lên không/ thầy mua ở đâu/ thầy có thấy/ mà/ thoi mực/ mùi thơm ở chậu mực 3. Trương Phi tức giận nói với Quan

Công:

c. tôi xin chịu thêm cái tội nói càn/ nếu nhà vua không tin lời tôi/ không đúng như thế/ xin đem tư giấy đến đền Tản Viên để hỏi

4. Trước khi mất, An Sinh Vương dặn con là Trần Quốc Tuấn:

d. mày phải chém được tên tướng ấy/ ta đánh ba hồi trống/ nếu mày quả có lòng thực

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM “TÍCH HỢP” VÀ “TÍCH CỰC” TRONG VIỆC DẠY HỌC NGỮ PHÁP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 124 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)