Thực trạng đội ngũ cán bộ đoàn và cán bộ chuyên trách của Đoàn

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Quy hoạch đội ngũ cán bộ chuyên trách của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh cấp huyện ở tỉnh Bình Phước hiện nay doc (Trang 36 - 43)

Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cấp huyện ở tỉnh Bình Phước

Hiện nay, tổng số cán bộ đồn chuyên trách cấp tỉnh trong cả nước là 2.300 đồng chí và cán bộ chuyên trách cấp huyện, thị là 3.871 đồng chí. Tổng số cán bộ cơng chức theo phân bổ của tỉnh đối với cấp huyện, thị là 536 đồng chí; trong đó cán bộ chuyên trách của Đoàn thanh niên cấp huyện, thị tồn tỉnh là 58 đồng chí, trong đó có 46 đồng chí biên chế chính thức, 12 đồng chí hợp đồng trong biên chế và hợp đồng 68 (tính đến 6/2009); cán bộ nữ:19 đồng chí (chiếm 32,7%), cán bộ là người dân tộc:05 đồng chí (chiếm 8,6%) .

Thời gian qua, đội ngũ cán bộ chuyên trách của đoàn thường xuyên được củng cố, kiện toàn, chất lượng ngày một nâng cao, mặt bằng trình độ học vấn và trình độ chính trị cao hơn trước. Nhiều địa phương đã tập trung xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cử cán bộ biệt phái xuống cơ sở, gắn trách nhiệm của từng cán bộ với cơ sở, do đắm mình trong nhiều hoạt động thực tiễn sinh động nên cán bộ đoàn đã trưởng thành nhanh chóng, kỹ năng nghiệp vụ cơng tác đồn được nâng lên. Đảm bảo thực hiện chuẩn hóa đội ngũ cán bộ đồn theo tinh thần nghị quyết 02 về “Cơng tác cán bộ đồn trong thời kỳ mới”; hình thành nên lớp cán bộ đồn năng động, nhiệt huyết, tích cực tổ chức các hoạt động xã hội đáp ứng yêu cầu của thanh, thiếu nhi.

Trong tuyển chọn cán bộ, các cấp bộ đoàn đã chủ động xây dựng quy chế tuyển chọn cán bộ, quy định rõ về điều kiện, tiêu chuẩn và các bước tiến hành; đặc biệt khi tuyển chọn vào các chức danh chủ chốt của Đồn, các đơn vị ln quan tâm đến đội ngũ cán bộ trẻ, có độ tuổi sát với ĐVTN và trưởng thành từ thực tiễn. Tổ chức Đoàn cấp huyện xác định khâu tuyển chọn cán bộ đoàn là bước rất quan trọng, một trong những yếu tố quyết định “đầu ra” cho cán bộ đoàn. Tuyển chọn “đầu vào” của cán bộ đoàn đạt tiêu chuẩn, yêu cầu về năng lực sẽ thuận lợi trong bố trí, sắp xếp cơng tác khác khi trưởng thành. Trong công tác quy hoạch, bố trí, sắp xếp cán bộ đồn, đa số các cấp bộ đoàn đã chủ động tham mưu tốt với cấp ủy Đảng trong việc lựa chọn, bố trí, quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và chuẩn hóa đội ngũ cán bộ theo quy định, kịp thời kiện toàn bổ sung số cán bộ đã trưởng thành hoặc chuyển cơng tác.

Cơng tác đánh giá cán bộ đồn chun trách rất được coi trọng, với tiêu chí và quy trình đánh giá cụ thể, rõ ràng; đảm bảo cơng bằng và chính xác trong đánh giá đồng thời gắn trách nhiệm chuyên môn với việc theo dõi, hướng dẫn, tham dự sinh hoạt, hoạt động với chi đoàn và đoàn cơ sở cùng chỉ đạo các hoạt động tập trung, hướng về cơ sở.

Về luân chuyển, trưởng thành của cán bộ đoàn chuyên trách các cấp được cấp ủy Đảng quan tâm, chú trọng. Khi hết tuổi đoàn, cán bộ đồn được Đảng bố trí giữ các chức vụ trong cấp ủy Đảng và chính quyền địa phương. Đoàn thanh niên cấp huyện đã thực hiện rất hiệu quả việc luân chuyển cán bộ, giữa các phòng, ban nghiệp vụ của huyện hoặc đưa cán bộ chuyên trách ở cấp huyện về công tác tại các xã, phường, thị trấn để rèn luyện và ngược lại.

Qua phân tích tình hình đội ngũ cán bộ đoàn chuyên trách cấp huyện tỉnh Bình Phước nhận thấy:

* Về ưu điểm: Đa số đội ngũ cán bộ chuyên trách của đồn cấp huyện có bản lĩnh

chính trị vững vàng, kiên định mục tiêu, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, có uy tín trong ĐVTN, có bước trưởng thành về trình độ, kiến thức, năng lực chuyên môn nghiệp vụ; đa số có độ tuổi bình qn tương đối trẻ, năng động, nhiệt huyết trong cơng tác, ln phấn đấu hồn thành tốt nhiệm vụ được giao…Ngồi ra, nhiều đồng chí cán bộ đồn chuyên trách được quy hoạch, đề bạt ở vị trí cao hơn là nguồn cán bộ của Đảng, chính quyền, các ban ngành đồn thể cấp huyện và của tổ chức Đoàn cấp trên.

Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi người cán bộ chuyên trách của đồn phải thích ứng nhanh với cơ chế mới, thường xuyên thay đổi phương pháp công tác trong tổ chức các hoạt động và trong vận động tập hợp thanh, thiếu nhi. Đặc biệt trong tổ chức, quản lý, thực hiện các chương trình, dự án phát triển kinh tế của đoàn và địa phương. Đội ngũ cán bộ đoàn đã tích cực tổ chức các hoạt động hướng trọng tâm vào đối tượng vận động thanh, thiếu nhi và mơ hình tiến hành hiệu quả hiện nay là việc tư vấn, giới thiệu việc làm, đồng thời chăm lo, bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng cho thanh niên. Đó là một trong những cách thức tập hợp thanh niên có tác động tích cực của các huyện, thị đồn ở tỉnh Bình Phước hiện nay, nhằm góp phần nâng cao vị thế của tổ chức Đoàn trong cộng đồng xã hội. Hiện tại, 80% cán bộ đoàn chuyên trách huyện, thị và cơ

sở xã, phường, thị trấn đã được đào tạo trình độ trung cấp chính trị và nghiệp vụ thanh vận nên tạo điều kiện thuận lợi trong cơng tác đồn và phong trào thanh thiếu nhi triển khai, tổ chức, thực hiện đạt chất lượng và hiệu quả cao.

* Về hạn chế: Bên cạnh những mặt mạnh, cán bộ chuyên trách của đoàn cấp

huyện cịn có hạn chế nhất định cần sớm khắc phục:

- Cán bộ chuyên trách huyện, thị đoàn vừa thiếu, vừa yếu chưa đáp ứng yêu cầu công tác hiện tại. Đa số các huyện, thị cơ bản đã bố trí đủ định biên theo phân bổ của địa phương, thấp nhất 06 biên chế, cao nhất là 08 biên chế, trong đó hợp đồng cịn chiếm tỷ lệ cao (chiếm 19%) phần nào ảnh hưởng đến tâm lý cơng tác của cán bộ đồn. Mặc dù theo định biên đã bố trí gần đủ số lượng nhưng biên chế bố trí cho Đồn thanh niên cấp huyện, thị cịn thấp trong khi cơng việc phải đảm nhiệm tương đối nhiều và đối tượng vận động cũng có tính đặc thù riêng – là thanh, thiếu nhi. Đồng Xoài là thị xã trung tâm của tỉnh, với nhiều cơng tác mới mẻ cần có đủ lực lượng cán bộ để giải quyết và thực hiện tốt nhiệm vụ để xứng tầm là khu vực đô thị, trung tâm kinh tế - chính trị -xã hội của tỉnh trong tương lai. Nhưng biên chế lại thấp hơn so với các huyện, hiện đang bố trí chưa hết định biên và đang trong tình trạng thiếu cán bộ nhưng xu hướng lại bị giảm đi 01 biên chế vì lý do chưa hợp lý (khơng sử dụng hết biên chế).

- Cơ cấu cán bộ nữ, cán bộ dân tộc, cán bộ theo tôn giáo trong đội ngũ cán bộ đồn chun trách cấp huyện cịn thấp và chưa hợp lý. Mặc dù số lượng cán bộ nữ chiếm 31%, nhưng đa số bố trí làm cơng tác đồn vụ, văn thư, thủ quỹ và một số công việc chưa phù hợp khả năng của họ; do đó khi trưởng thành đồn thun chuyển cơng tác khác rất khó khăn. Thậm chí có trường hợp cán bộ nữ đã 50 tuổi nhưng khơng bố trí được cơng tác khác (huyện Lộc Ninh) vì hồn cảnh gia đình khó khăn, trình độ năng lực hạn chế, khơng được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ. Trong khi đó, cán bộ nữ là lãnh đạo chủ chốt của Đồn (Bí thư, Phó Bí thư) chiếm tỷ lệ quá thấp 2/24 đồng chí (Bù Đăng, Bình Long). Đối với cán bộ đồn chun trách cấp huyện là người dân tộc lại càng ít, chỉ chiếm 8,6% so với tỷ lệ 41 thành phần dân tộc khác nhau sinh sống ở địa phương (mới có 4/8 đơn vị bố trí được cán bộ đồn - người dân tộc là Đồng Phú, Bù Đăng, Bình Long, Bù Đốp) và cán bộ đoàn chuyên trách theo tơn giáo hiện tại chưa bố trí được nên việc tiếp

cận các đối tượng thanh niên vùng tơn giáo rất khó khăn. Mặt khác, cán bộ đoàn chuyên trách là người kinh chưa được đào tạo về tiếng dân tộc (đặc biệt là tiếng S’tiêng), khả năng hiểu biết về phong tục tập quán của các dân tộc ít người trên địa bàn cịn hạn chế. Thực tế đó đã phần nào ảnh hưởng đến công tác chỉ đạo, lãnh đạo của các huyện, thị đồn và cơng tác tập hợp đoàn kết thanh niên trong vùng đồng bào dân tộc, tôn giáo chưa phát huy tốt hiệu quả.

- Tốc độ chu chuyển của cán bộ đoàn và yêu cầu trẻ hóa đội ngũ cán bộ đoàn chuyên trách cấp huyện rất nhanh gây ảnh hưởng đến cơng tác bố trí, sử dụng cán bộ. Đội ngũ cán bộ huyện đồn đang trong tình trạng vừa thừa, vừa thiếu do không đồng bộ về trình độ học vấn, chun mơn và năng lực công tác. Năng lực chỉ đạo thực tiễn hạn chế, chưa sâu sát cơ sở, dẫn đến thiếu tầm nhìn chiến lược và tính dự báo trong cơng tác chỉ đạo, vận động tập hợp thanh, thiếu nhi. Một bộ phận cán bộ không yên tâm cơng tác, thiếu nhiệt tình, ngại đi cơ sở, khơng gắn bó, say mê với cơng việc gây ảnh hưởng đến công tác chuyên môn của huyện đồn, hạ thấp uy tín của tổ chức Đồn trong các mối quan hệ liên kết, phối hợp với các ban ngành đồn thể khác. Độ tuổi bình qn của cán bộ đoàn cấp huyện ở thời điểm chia tách tỉnh (năm 1997) trên 35 tuổi. Sau 12 năm tái lập tỉnh, độ tuổi của cán bộ đoàn chuyên trách đã được trẻ hóa cịn 29- 35 tuổi; do số cán bộ huyện, thị đoàn thuyên chuyển cơng tác nhanh, thời gian qua đã có 28 cán bộ đồn ở tuổi 35- 40 chuyển cơng tác khác nên đội ngũ cán bộ đồn ngày càng trẻ hóa như Bình Long (độ tuổi bình quân 31 nay 27 tuổi); Bù Đăng (từ 32 nay 29,2 tuổi); Phước Long (từ 33 nay 30 tuổi). Tuy nhiên, hiện nay độ tuổi của đội ngũ Bí thư, Phó Bí thư huyện, thị đồn đều quá độ tuổi quy định so với quyết định 132 của Tỉnh ủy Bình Phước, quy định về độ tuổi và trình độ chun mơn đối với chức danh Bí thư đồn các huyện, thị khơng q 30 tuổi và Bí thư tỉnh đồn khơng q 35 tuổi. Nhưng thực tế, có 6/8 đồng chí Bí thư huyện, thị đoàn ở độ tuổi từ 32 đến 37 tuổi và chỉ có 2 đồng chí ở tuổi 30; khơng có trường hợp nào dưới 30 tuổi. Đối với Phó Bí thư huyện, thị Đồn thì có 8/13 đồng chí ở độ tuổi từ 30 đến 32 tuổi, 05 đồng chí phó Bí thư cịn lại ở độ tuổi từ 26 đến 29 tuổi. So với nhiệm kỳ trước thì đã có sự trẻ hóa về độ tuổi trong đội ngũ cán bộ chủ chốt của đoàn cấp huyện rất lớn (phụ lục 1). Đây là một dấu hiệu đáng mừng tại địa

phương để chuẩn bị cho nhiệm kỳ kế tiếp đảm bảo đạt chuẩn về trình độ và độ tuổi. Tuy nhiên việc cơ cấu chức danh Bí thư huyện, thị đồn q trẻ, rất khó tìm nhân sự, lại đảm bảo đạt chuẩn và hội đủ các yếu tố về trình độ chun mơn nghiệp vụ, được đào tạo cơ bản, đã qua thực tiễn và có kinh nghiệm trong cơng tác đồn lại càng khó khăn hơn tại địa phương.

- Về chất lượng cán bộ đồn: hiện có 208 đồng chí cán bộ đồn là BCH, 58 đồng chí BTV đương nhiệm và 12 đồng chí cán bộ các phịng nghiệp vụ đồn các huyện, thị; trong đó trình độ Đại học: 74 đồng chí, trung cấp: 87, chưa qua đào và đang học tập: 48 đồng chí (có 9 đồng chí trình độ văn hóa lớp 8,10,11/12); đảng viên: 140 đồng chí. Về lý luận chính trị: cao cấp, cử nhân: 08 đồng chí; trung cấp:76 đồng chí; sơ cấp: 34 đồng chí. Qua phân tích trên đã phản ánh phần nào chất lượng đội ngũ cán bộ đoàn đương nhiệm còn thấp, một số ủy viên BCH, BTV cấp huyện, thị nhưng vẫn chưa tốt nghiệp phổ thông trung học, chưa qua đào tạo chun mơn nghiệp vụ; trình độ Đại học chiếm tỷ lệ thấp 35,5%, tỷ lệ cán bộ chưa qua đào tạo còn chiếm tỷ lệ cao 23% (phụ lục 2). Yêu cầu thực tế hiện nay đặt ra phải đạt trình độ Đại học mới đáp ứng tốt nhiệm vụ công tác trong thời kỳ mới. Xuất phát từ thực tế nêu trên, số lượng cán bộ đồn chưa đào tạo và số cán bộ trình độ trung cấp chiếm tỷ lệ cao, có nhu cầu học tập nâng cao trình độ và để đạt chuẩn là tương đối lớn 134 đồng chí (chiếm 64,4%). Dẫn đến xảy ra một thực tế cán bộ đoàn đua nhau đi học, cả cơ quan đi học, vừa học vừa làm nên rất khó khăn; hoạt động đồn trở nên cầm chừng, chưa thật sự đi vào chiều sâu, hiệu quả thấp. Đây là vấn đề nan giải của cả hệ thống tổ chức Đoàn toàn tỉnh phải quan tâm giải quyết bằng được để theo kịp xu thế phát triển của thời đại.

Biểu đồ 1.3a: Tỷ lệ cán bộ đoàn các huyện, thị đang đi học

41.40%

58.60%

Đã đạt chuẩn Đang đi học

Biểu đồ 1.3b: Tỷ lệ cán bộ đoàn chuyên trách cấp huyện

27.23%72.77% 72.77%

Chuyên trách cấp huyện CB chuyên trách các cấp

+ Đối với cán bộ đồn chun trách huyện, thị trình độ chun mơn nghiệp vụ đã nâng lên nhưng chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công tác trong thời kỳ hội nhập và mở cửa. Mặc dù cán bộ đoàn chuyên trách cấp huyện chiếm 27,23% so với tổng số cán bộ đoàn chuyên trách trong toàn tỉnh. Số cán bộ đoàn huyện, thị tốt nghiệp cao đẳng, đại học: 24 đồng chí (41,4%); trung cấp 30 đồng chí (51,7%), cịn 0,7% chưa qua đào tạo và đang học tập; do đó số cán bộ đang trong giai đoạn tham gia các lớp đào tạo bồi dưỡng chiếm tỷ lệ cao, chưa đạt chuẩn quy định, chiếm đến 58,6%. Số được đào tạo cơ bản, chính quy chiếm tỷ lệ thấp; việc tuyển chọn đầu vào của cán bộ đoàn rất đa dạng, phong phú, đa ngành nghề vẫn tham gia cơng tác đồn. Do đó, thường xảy ra một điều bất cập giữa trình độ và năng lực cơng tác. Một số đồng chí có năng khiếu, kinh nghiệm cơng tác

đồn nhưng khơng đạt chuẩn về trình độ theo quy định và ngược lại một số khác có trình độ đại học nhưng yếu về kỹ năng nghiệp vụ cơng tác đồn. Đó là vấn đề đặt ra cho tổ chức Đoàn cấp huyện phải quan tâm thực hiện thường xuyên công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ đoàn; đảm bảo thực hiện hài hòa hai yếu tố trên nhằm giúp cho đội ngũ cán bộ đoàn chuyên trách phát huy tốt khả năng, sở trường và yên tâm công tác. Qua khảo sát của BCH tỉnh Đồn, có 20% cán bộ chun trách cấp huyện, thị hoạt động xuất sắc, 40% hoạt động khá, 10% hoạt động trung bình, 10% hoạt động yếu.

+ Trình độ lý luận chính trị của cán bộ chun trách huyện, thị đồn chưa cao, có 09 đồng chí trình độ sơ cấp chính trị, 07 đồng chí cao cấp, cử nhân chính trị, 38 đồng chí trung cấp. Về kỹ năng nghiệp vụ công tác thanh niên hạn chế, mặc dù đã được đào tạo cơ bản về nghiệp vụ thanh vận nhưng nhiều cán bộ không phát huy được khả năng, chưa vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tiễn, cịn lúng túng trong cơng tác. Thậm chí, một số đồng chí chưa tốt nghiệp cấp III, vẫn được tạo điều kiện cho học trung cấp chính trị và nghiệp vụ thanh vận, với điều kiện trong thời gian học tranh thủ học tập để tốt nghiệp phổ thông trung học, sẽ được cấp bằng trung cấp; nhưng chỉ có một số đạt yêu cầu như thỏa thuận ban đầu và số ít khác khơng thực hiện được.

- Thu nhập của cán bộ đoàn chuyên trách cịn thấp so với khối lượng cơng việc mà họ phải đảm đương, thậm chí họ phải làm cả thứ bảy, chủ nhật và làm cả ban đêm nhưng khơng có thêm chế độ, chính sách khác ngồi tiền lương hàng tháng vì kinh phí hoạt động của đồn q ít, dành cho chi trả lương và hoạt động không đủ, không thể bồi

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Quy hoạch đội ngũ cán bộ chuyên trách của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh cấp huyện ở tỉnh Bình Phước hiện nay doc (Trang 36 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)