9 Thiếu thụng tin về cỏc hoạt động HTQT đầu tư về giỏo
3.1.1. Những định hướng của Đảng, Nhà nước và của ngành GD ĐT về phỏt triển GDĐH
phỏt triển GDĐH
Luật GD 2005 rừ: “Mục tiờu GD là đào tạo con người Việt Nam phỏt triển
toàn diện cú đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dõn tộc và CNXH, hỡnh thành bồi dưỡng nhõn cỏch, phảm chất và năng lực của cụng dõn, đỏp ứng yờu cầu xõy dựng và bảo vệ tổ quốc”
“Mục tiờu của GDĐH và sau ĐH là đào tạo người học cú phẩm chất chớnh trị,
đạo đức, cú ý thức phục vụ nhõn dõn, cú kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trỡnh độ đào tạo, cú sức khoẻ, đỏp ứng yờu cầu xõy dựng và bảo vệ tổ quốc”[36].
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam đó khẳng định: “Phỏt triển GD- ĐT là một trong những động lực quan trọng thỳc
đẩy sự nghiệp CNH – HĐH, là điều kiện để phỏt huy nguồn lực con người – yếu tố cơ bản để phỏt triển xó hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”[24].
Hội nghị lần thứ 6 của BCH Trung ương Đảng (Khoỏ IX) cũng đó khẳng định từ nay đến năm 2010 GD phải tập trung vào 3 nhiệm vụ lớn: nõng cao chất lượng, hiệu quả GD; phỏt triển quy mụ GD trờn cơ sở đảm bảo chất lượng và điều chỉnh cơ cấu đào tạo, gắn đào tạo với yờu cầu phỏt triển KT – XH, đào tạo với sử dụng; thực hiện cụng bằng xó hội trong giỏo dục.
Theo quy hoạch mạng lưới cỏc trường ĐH, cao đẳng Việt nam giai đoạn 2001–2010 do Thủ tướng Chớnh phủ ban hành tại quyết định số 47/2001/QĐ- TTg ngày 4/4/2001, ghi rừ:
“ Về nguyờn tắc:
Sự phỏt triển mạng lưới cỏc trường ĐH , cao đẳng phải:
a. Phự hợp với chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước, của từng vựng và địa phương; đảm bảo cơ cấu ngành nghề, cơ cấu trỡnh độ và cơ cấu vựng miền hợp lý;
b. Phự hợp với năng lực đầu tư của Nhà nước và sự huy động nguồn lực của toàn xó hội; gắn đào tạo với nghiờn cứu khoa học, với sản xuất và dịch vụ; từng bước khắc phục tỡnh trạng manh mỳn, phõn tỏn của hệ thống hiện nay;
c. Tập trung đầu tư cho cỏc ĐH quốc gia, cỏc trường trọng điểm, cỏc lĩnh vực then chốt, đụng thời bảo đảm khả năng liờn thụng giữa cỏc loại hỡnh, cỏc trỡnh độ đào tạo;
d. Cỏc bước triển khai phải phự hợp với điều kiện thực tế, đảm bảo chất lượng đào tạo và ổn định để phỏt triển.
Về qui mụ:
Căn cứ vào nhu cầu phỏt triển nguồn nhõn lực, khả năng đào tạo của hệ thống GD quốc dõn, quy mụ đào tạo trong giai đoạn đầu tăng bỡnh quõn hàng năm khoảng 5%. Phấn đấu đến năm 2010 tổng quy mụ đào tạo ĐH , cao đẳng đạt khoảng 200 sinh viờn/1 vạn dõn. Cỏc ngành cụng nghệ thụng tin và một số ngành kỹ thuật – cụng nghệ trọng điểm khỏc được ưu tiờn tăng nhanh quy mụ đào tạo để đỏp ứng cỏc yờu cầu định hướng chiến lược của Đảng và Nhà nước.
Về cơ cấu ngành nghề:
- Điều chỉnh cỏc ngành nghề đào tạo theo hướng: tăng tỷ lệ đào tạo cỏc ngành kỹ thuật – cụng nghệ, nụng lõm ngư nghiệp, y, dược, văn húa – nghệ thuật, thể
dục, thể thao; bảo đảm tỷ lệ đào tạo hợp lý cỏc ngành khoa học tự nhiờn, khoa học xó hội và nhõn văn, phỏp lý, cỏc ngành kinh tế – tài chớnh – quản trị kinh doanh. Kịp thời điều chỉnh cơ cấu ngành nghề đào tạo phự hợp với nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội.
- Ưu tiờn đào tạo nguồn nhõn lực phự hợp về trỡnh độ và đạt chất lượng cao trong cỏc lĩnh vực cụng nghệ: thụng tin, sinh học, vật liệu mới, chế tạo mỏy, tự động hoỏ và một số ngành phục vụ cụng nghiệp hoỏ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn. ưu tiờn đào tạo đội ngũ chuyờn gia, đội ngũ cụng chức cao cấp và cỏn bộ quản lý kinh tế giỏi đạt trỡnh độ khu vực trong lĩnh vực kinh tế, tài chớnh, ngõn hàng và khoa học quản lý. Chỳ trọng đổi mới cỏc nội dung đào tạo thuộc lĩnh vực khoa học xó hội và nhõn văn;
Về cơ cấu trỡnh độ đào tạo:
- Xõy dựng và chuẩn hoỏ cơ cấu trỡnh độ đào tạo; cú biện phỏp bảo đảm khả năng liờn thụng giữa cỏc trỡnh độ đào tạo;
- Tỷ lệ lao động được đào tạo ở cỏc trỡnh độ đến năm 2010 đạt khoảng 40%. Từng bước điều chỉnh cơ cấu trỡnh độ để 6% người lao động cú trỡnh độ ĐH , cao đẳng, 8% người lao động cú trỡnh độ trung học chuyờn nghiệp và 26% người lao động cú trỡnh độ cụng nhõn kỹ thuật.
- Ưu tiờn đào tạo cụng nhõn kỹ thuật bậc cao và kỹ thuật viờn cú trỡnh độ cao đẳng”.