3.1. Mơ tả thực nghiệm
3.1.1. Mục đích
Thực nghiệm chính là quá trình vận dụng phương pháp dạy đọc hiểu vào dạy học một tác phẩm văn chương trong chương trình THPT để kiểm nghiệm đánh giá tích chất thực thi của một tiết dạy theo hướng đọc hiểu.
3.1.2. Nhiệm vụ
Chọn đối tượng thực nghiệm bao gồm: địa bàn thực nghiệm, bài dạy thực nghiệm, giáo viên thực nghiệm và học sinh thực nghiệm.
Tiến trình thực nghiệm.
Kiểm tra, đánh giá, kết quả thực nghiệm
3.2. Yêu cầu chọn đối tượng thực nghiệm
Chọn địa bàn thực nghiệm.
Hiện nay, phương pháp dạy học đọc hiểu đã được vận dụng một cách chính thức vào trong nhà trường phổ thơng. Đĩ là một điều thuận lợi cho việc thực nghiệm. Tuy nhiên do bài dạy thực nghiệm được soạn và giảng bằng giáo án điện tử phải sử dụng dụng cụ trực quan là máy projecter và máy chiếu overhear nên việc chọn đối tượng học sinh bị thu hẹp. Chúng tơi chỉ chọn trường cĩ đầy đủ cơ sở vật chất trên và học sinh đã quen cách học cĩ sử dụng dụng cụ trực quan trên.
Chúng tơi sẽ chọn học sinh trường THPT Tân Hiệp vì đây là trường huyện tập trung đủ loại thành phần học sinh và cĩ đầy đủ đồ dùng dạy học trên.
Các đoạn trích Truyện kiều trong sách Ngữ văn 10 (2006-2007). -Đọc văn : đoạn trích “Trao duyên” tiết 85.
-Đọc văn : đoạn trích “Nỗi thương mình” tiết 86. -Đọc văn : đoạn trích “Chí khí anh hùng” tiết 88. -Đọc thêm: đoạn trích “Thề nguyền” tiết 89.
Chọn giáo viên thực nghiệm.
Bài dạy thực nghiệm được soạn và giảng bằng giáo án điện tử cĩ sử dụng dụng cụ trực quan là máy projecter và máy chiếu overhear nên sẽ do chính chúng tơi giảng dạy. Các giáo viên trong tổ sẽ dự giờ và đánh giá rút kinh nghiệm.
Chọn học sinh thực nghiệm:
Chúng tơi sẽ chọn học sinh lớp 10C, 10A2, 10A4, 10A5, 10A6, 10A8, 10A10. Học sinh 10C là lớp học sinh giỏi văn của trường. Lớp 10A2 là lớp được đánh giá là lớp giỏi. 10A 4 là lớp thuộc diện học khá. 10A 5 học trung bình và 10A10 là lớp học yếu của trường. Hai lớp cịn lại là hai lớp khá sẽ cho giáo viên dạy đối chứng.
3.3. Kế hoạch thực nghiệm
Thời gian thực nghiệm vào khoảng tháng 03 năm 2007 theo phân
phối chương trình.
Cơng việc thực nghiệm sẽ được tiến hành theo phân phối chương trình. Sau mỗi tiết dạy cho học sinh kiểm tra, thu bài, sau đĩ chấm bài và tổng kết. Bài dạy thực nghiệm đối chứng sẽ do các giáo viên khác trong tổ dạy và cho làm kiểm tra theo câu hỏi cho sẵn. Sau đĩ gởi bài cho chúng tơi xử lý. Các giáo viên khác trong tổ sẽ dự giờ đánh giá và rút kinh nghiệm.
Các bài dạy sẽ được soạn giảng trên Powerpoin, sử dụng các hình ảnh trong Truyện Kiều làm nền trang trí.
3.4.1. Đoạn trích: “TRAO DUYÊN”
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
-Tìm hiểu đoạn trích, cảm nhận được diễn biến tâm trạng đầy phức tạp của Thuý Kiều trong đêm trao duyên; qua đĩ thấy được một nét phẩm chất cao quí nổi bật của Thuý Kiều: đức hi sinh và lịng vị tha, đồng thời thấy được thái độ đồng cảm sâu sắc của tác giả trước hồn cảnh đau khổ và bế tắc của con người.
-Nhận biết được nghệ thuật phân tích tâm lý đặc sắc, ngơn ngữ thơ điêu luyện của Nguyễn Du.
-Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu thơ trữ tình thể lục bát, kĩ năng phân tích tâm lý nhân vật trong thơ trữ tình.