Xác định về vai trị, vị trí và mối quanh ệc ủa đoạn trích trong tồn bộ tác phẩm và các mối quan hệ khác.

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu tác phẩm văn chương và vận dụng vào các đoạn trích truyện Kiều trong chương trình ngữ văn 10 (Trang 56 - 59)

trong tồn bộ tác phẩm và các mối quan hệ khác.

Đoạn trích trong chương trình chỉ là một phần nhỏ của tác phẩm nhưng nĩ cĩ liên hệ chặt chẽ với tồn bộ tác phẩm về mặt nội dung cũng như nghệ thuật. Nếu khơng đặt đoạn trích trong những mối liên hệ này sẽ khơng thấy hết những giá trị của nĩ. Cho nên đây là một việc làm hết sức quan trọng. Cĩ xác định vai trị, vị trí và đặt nĩ trong những mối liên hệ khác mới giúp cho học sinh dễ dàng đi vào tìm hiểu tác phẩm.

2.3.2.2. Hướng dẫn tìm hiểu từ khĩ, các điển cố, điển tích trong đoạn trích (nếu cĩ.)

Truyện Kiều là một tác phẩm văn học cổ điển và trong đĩ tác giả sử dụng nhiều điển tích, điển cố cũng như những từ ngữ khĩ, chúng ta phải giúp cho học sinh hiểu chúng. Cĩ thể sử dụng những chú thích trong sách giáo khoa hoặc Từ điển Truyện Kiều hiện hành.

2.3.2.3. Xác định cảm hứng chung cho đọan trích.

Mỗi đoạn trích trong chương trình phổ thơng đều cĩ mối liên hệ chặt chẽ với tồn bộ tác phẩm. Tuy vậy, mỗi đoạn trích cĩ nội dung và hình thức tương đối trọn vẹn. Chính điều đĩ giúp cho chúng ta dễ dàng xác định cảm hứng chung của đoạn trích.

2.3.2.4. Hướng dẫn học sinh xác định và phân tích các tín hiệu thẩm mỹ của các đoạn trích bằng hệ thống câu hỏi.

Giáo viên cĩ thể dựa vào những câu hỏi trong sách giáo khoa đặt những câu hỏi nhỏ hơn để hướng dẫn học sinh đọc- hiểu văn bản.

2.3.2.5. Tổng hợp việc phân tích rút ra những nhận xét đánh giá về các giá trịđoạn trích.

Giáo viên cĩ thể đánh giá đoạn trích về giá trị nội dung, nghệ thuật, điểm nổi bật của đoạn trích trong tồn tác phẩm và trong những mối liên hệ khác. 2.3.2.6. Liên hệ so sánh đoạn trích với những đoạn trích đã học ở THCS cũng như những tác phẩm khác để khẳng định thêm những giá trị đoạn trích. 2.3.3. Những điểm cần chú ý trong giảng dạy các đoạn trích 2.3.3.1 Dy tích hp trong kiến thc và phương pháp

Truyện Kiều là một tác phẩm dài. Những nhà soạn chương trình chỉ trích dẫn một đoạn nhỏ trong tác phẩm. Tuy nhiên những đoạn trích đĩ là những đoạn tiêu biểu cho tác phẩm về mặt nội dung hay hình thức nghệ thuật. Khi giảng dạy chúng ta phải làm sao nổi bật được những sự tiêu biểu ấy. Trong quá trình phân tích, chúng ta cĩ thể phân tích đoạn trích như một tác phẩm độc lập nhưng cần liên hệ chặt chẽ với tồn bộ tác phẩm. Đĩ là một cơng việc khơng thể thiếu được khi phân tích các đoạn trích Truyện Kiều. Cĩ liên hệ với tồn bộ tác phẩm mới giúp cho việc phân tích sâu, học sinh dễ hiểu và nắm vững thêm tồn tác phẩm. Tùy theo mỗi đoạn trích và thời gian cho phép mà giáo viên cĩ thể liên hệ nhiều hay ít và cần phải chọn lọc những chi tiết cần thiết, quan trọng làm nổi bật đoạn trích phân tích.

Truyện Kiều được sáng tác dựa vào tác phẩm Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân nhưng cĩ sự sáng tạo của Nguyễn Du và trở thành một tác phẩm xuất sắc. Trong quá trình phân tích chúng ta cĩ thể liên hệ so sánh thêm với tác phẩm Kim Vân Kiều truyện. Cĩ so sánh mới thấy được sự sáng tạo độc đáo của Nguyễn Du.

Tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du được sáng tác dưới dạng một truyện thơ nên vừa cĩ yếu tố trữ tình và tự sự. Khi giảng dạy chúng ta khơng thể bỏ qua đặc trưng này. Tuy nhiên tùy theo đoạn trích mà yếu tố tự sự hay trữ tình nổi bật lên. Giáo viên hướng dẫn cho học sinh phân tích theo thể loại tự sự hay trữ tình hoặc kết hợp cả hai.

Chương trình Ngữ văn THPT cĩ sự nối tiếp của chương trình Ngữ văn THCS. Ơ chương trình THCS, học sinh đã được học qua Truyện Kiều và một số đoạn trích tiêu biểu khác. Khi giảng dạy các đoạn trích Truyện Kiều trong sách giáo khoa Ngữ văn 10, giáo viên cần cĩ sự sự liên hệ với các đoạn trích đã học ở THCS. Chính sự liên hệ này sẽ giúp cho học sinh dễ dàng đọc hiểu đoạn trích và thể hiện tích tích hợp của phương pháp dạy đọc hiểu.

Về phương pháp: để giảng một trích đoạn thơ trung đại nĩi chung và các đoạn trích Truyện Kiều nĩi riêng, cần vận dụng tổng hợp các phương pháp khác nhau. Phương pháp đọc diễn cảm sẽ giúp cho học sinh bước đầu thâm nhập vào đoạn trích qua ngơn ngữ. Cần định hướng cho học sinh đọc đúng giọng, đúng nhịp. Cĩ đọc đúng thì học sinh mới phân tích đúng. Nếu giáo viên nào cĩ năng khiếu cĩ thể ngâm hoặc diễn xướng đoạn trích hoặc mở băng ngâm thơ cho học sinh nghe để tạo tâm thế của buổi học.

Truyện Kiều là một tác phẩm văn học cổ điển trong đĩ cĩ những phạm trù văn hĩa khá xa lạ với thế hệ trẻ ngày nay nên giáo viên cần giải thích rõ cho học sinh các phạm trù văn hĩa đĩ. Như trong đoạn Trao duyên

chúng ta cần giải thích các phạm trù văn hố: hiếu, tình, nghĩa, duyên, thề…Bên cạnh đĩ Truyện Kiều của Nguyễn Du cũng sử dụng nhiều điển tích, điển cố, từ ngữ khĩ nên giáo viên cũng cần làm rõ. Phương pháp phân tích văn bản, phân tích từ ngữ và ngơn ngữ nhân vật sẽ giúp học sinh hiểu được đoạn trích.

Yêu cầu của phương pháp dạy học hiện đại là phải làm sao phát huy được tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. Phương pháp dạy học dưới hình thức thảo luận nhĩm cần được phát huy tối đa. Giáo viên chỉ lựa chọn những điểm cần thiết quan trọng, cĩ vấn đề để đặt câu hỏi, cho học sinh thảo luận nhĩm, phát biểu ý kiến rồi sau đĩ hướng dẫn học sinh tổng kết rút ra kiến thức. Giáo viên cĩ thể dựa vào những câu hỏi hướng dẫn đọc bài trong sách Ngữ văn để xây dựng câu hỏi. Những câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài đã được học sinh chuẩn bị trước ở nhà nên khi lên lớp học sinh dựa theo đĩ trả lời, giáo viên hướng dẫn thêm. Tiết dạy sẽ sinh động và phát huy được tính tích cực chủđộng và sáng tạo của học sinh.

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu tác phẩm văn chương và vận dụng vào các đoạn trích truyện Kiều trong chương trình ngữ văn 10 (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)