Truyện Kiều của Nguyễn Du là loại truyện thơ Lục bát trường thiên ra đời trong thế kỉ XVIII và nửa đầu thế kỉ XIX- thời đại hồng kim của loại truyện thơ Nơm viết theo thể lục bát. Truyện Kiều của Nguyễn Du cũng khơng thốt khỏi khuơn khổ của nghệ thuật văn chương giai đoạn Trung đại. Xét về kết cấu, thì Truyện Kiều của Nguyễn Du cũng khơng vượt ra khỏi kết cấu theo trình tự thời gian. Lối kết cấu chất phác, đơn giản đĩ nhằm mục đích dễ nhớ, dễ thuộc, dễ kể trong hồn cảnh mà vấn đề văn tự , ấn lốt, phổ biến cịn phải chịu những điều kiện hạn chế rất ngặt nghèo. Kết cấu đĩ dựa trên ba chặng phát triển tình tiết chủ yếu sau đây: “Hội ngộ- Lưu lạc- Đồn viên”. Truyện Kiều của Nguyễn Du khơng tránh khỏi kết thúc truyền thống đĩ nhưng nhờ trực giác nghệ thuật mẫn tiệp của mình, kết thúc trong tác phẩm cĩ hậu nhưng cũng nĩi lên được cả cái gì “khơng cĩ hậu” mà các nhà nghiên cứu mệnh danh là “bản cáo trạng cuối cùng trong Truyện Kiều”. Kết thúc truyện, Kiều được trở về sum hợp với gia đình. Trong buổi tiệc mừng sum hợp, Thuý Vân đã đặt vấn đề trả lại chồng cho Kiều. Nhưng giữa Kiều và Kim Trọng chỉ là tình bạn bè mà thơi. Kiều khơng thiết tha gì với tình yêu nữa. Màn đồn viên “cĩ hậu” về cơ bản cũng chỉ là “một cung giĩ thảm mưa sầu” hiện tại sum hợp chẳng đủ xua đi bĩng đen của quá khứ đang hiện diện phủ phàng. Đĩ cũng là nỗi đau đớn cuối cùng mà Kiều phải chịu đựng
Xét về thi pháp thì cách kể, cách miêu tả của Nguyễn Du cũng khơng vượt ra ngồi khuơn khổ của hệ thống thi pháp Trung đại. Cũng vẫn là cách kể, cách tả theo tính ước lệ, tượng trưng….. nhưng một điều mà hầu như các nhà nghiên cứu Truyện Kiều đều phải cơng nhận, khẳng định Nguyễn
Du là bậc thầy của ngơn ngữ dân tộc, là người đã nâng ngơn ngữ văn học dân tộc của thời đại lên đỉnh cao chĩi lọi. Truyện Kiều là tập đại thành về ngơn ngữ dân tộc. Những bút pháp nghệ thuật trong Truyện Kiều dưới ngịi bút của Nguyễn Du biến đổi linh hoạt, sinh động, mới mẽ. Thành cơng của Nguyễn Du về phương diện ngơn ngữ cĩ một ý nghĩa hết sức to lớn đối với lịch sử. Truyện Kiều đã đem lại lịng tin cho mọi người về khả năng phong phú của Tiếng Việt và khai sáng cho nhiều nhà văn, nhà thơ đời sau về phương diện sử dụng ngơn ngữ dân tộc trong sáng tác văn chương.