Dạy đọc-hiểu khác với phương pháp giảng văn truyền thống.

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu tác phẩm văn chương và vận dụng vào các đoạn trích truyện Kiều trong chương trình ngữ văn 10 (Trang 27 - 30)

Phương pháp giảng văn truyền thống trong nhà trường đã tồn tại từ rất lâu. Quan niệm dạy học văn truyền thống với tất cả bề dầy kiến thức và kinh nghiệm phong phú của nĩ, nhìn chung cịn cĩ nhược điểm là chưa phát huy đúng mức tính tích cực chủ động sáng tạo trong học tập của học

sinh. Mơ hình tiêu biểu của phương pháp dạy đĩ là thầy giảng- trị nghe, thầy đọc- trị chép. Kiểm tra là thầy ra đề hỏi về những điều đã học, trị thuộc bài và trả lời. Trong phương pháp này, giáo viên đĩng vai trị trung tâm của tiết học, mọi hoạt động của tiết học nghiêng về phía người giáo viên. Giáo viên cảm thụ thay cho học sinh những cái hay cái đẹp của tác phẩm văn học cịn học sinh chỉ thụ động ngồi nghe và ghi lại. Quá trình đĩ là quá trình truyền thụ một chiều, từ giáo viên đến học sinh và từ tác phẩm đến học sinh. Học sinh chỉ cảm thụ được những giá trị tác phẩm thơng qua kiến thức truyền thụ của giáo viên.

Ngày nay tất cả các mơn học đều thay đổi phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập của học sinh. Quan điểm dạy học mới là đầu tư phát huy chủ thể học sinh. Với quan điểm lay học sinh làm trung tâm, những hạn chế, khuyết điểm của phương pháp dạy học truyền thống khơng cịn phù hợp nữa. Học sinh ngày nay phải năng động tích cực, chủ động đi tìm kiến thức chứ khơng phải chờđợi người khác mang kiến thức đến.

Trong phương pháp dạy đọc- hiểu, giáo viên chỉ là người tổ chức cho học trị thực hiện quá trình tự đi tìm kiếm kiến thức theo khả năng của mình. Tác phẩm sẽ là đối tượng chính để học sinh tích cực tác động lên. Học sinh sẽ bám sát câu chữ của văn bản để tìm hiểu nội dung tư tưởng của tác phẩm, tập trung khai thác vẻđẹp của nội dung qua hình thức nghệ thuật. Học sinh khơng cịn thụ động. Trong phương pháp này học sinh bắt buộc phải đọc văn bản, hiểu văn bản và cĩ phương pháp đọc hiểu tác phẩm cùng thể loại. Mối quan hệ giữa giáo viên- học sinh- tác phẩm là mối quan hệ vịng trịn khép kín. Tác phẩm là đối tượng chung để giáo viên lẫn học sinh cùng nhau khai thác. Giáo viên trong tư cách là người đọc trước cĩ kinh nghiệm nắm vững kiến thức sẽ là người hướng dẫn, truyền thụ kinh nghiệm cho học sinh con đường tiếp cận tác phẩm. Học sinh chính là trung tâm của

tiết học, bằng mọi con đường trực tiếp tác động lên tác phẩm để tìm ra chân lý dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Chúng ta cĩ thể thấy mối quan hệ đĩ qua mơ hình sau:

Giáo viên

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu tác phẩm văn chương và vận dụng vào các đoạn trích truyện Kiều trong chương trình ngữ văn 10 (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)