Đoạn trích kể về lễ thề nguyền, cao trào của tình yêu Kim- Kiều mà Kiều đĩng vai trị chủ động. Sự chủ động này đã gây nên nhiều tranh luận. Giáo viên cần lưu ý khi học sinh tự học. Cĩ hai lý do khiến Kiều trở nên chủ động. Một, hiện thực là tình yêu mãnh liệt của đơi trai tài gái sắc. Thúy Kiều và Kim Trọng đến nhau bằng tình yêu rất tự nhiên, nhất kiến chung tình. Hai, Kiều bị ám ảnh bởi định mệnh dành cho những người tài sắc nên đã chủ động tìm đến tình yêu để chống lại định mệnh “Sống làm vợ khắp
người ta. Hại thay thác xuống làm ma khơng chồng” ta hiểu vì sao Kiều nĩi với Kim Trọng như để thanh minh cho mình: “Bây giờ rõ mặt đơi ta. Biết đâu rồi nữa chẳng là chiêm bao?”
Lễ thề nguyền diễn ra rất trang nghiêm, thiêng liêng. Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh hiểu được cách ứng xử trong tình yêu của người xưa.
Đoạn trích này cĩ liên hệ với các đoạn trích khác trong Truyện Kiều nên giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh liên hệ với các đoạn trích đểđọc hiểu đoạn trích.
Về nghệ thuật: Đoạn trích dùng hai loại ngơn ngữ- ngơn ngữ của tác giả và ngơn ngữ nhân vật nhưng ngơn ngữ tác giả là chủ yếu. Tác giả đã đặc tả khơng khí khẩn trương gấp gáp, vội vã nhưng vẫn trang nghiêm, thiêng liêng của buổi thề nguyền. Dường như cơn bão tố sắp tràn đến vùi dâp tình yêu của họ nên mọi chuyện rất vội vàng.
Nguyễn Du là một trong những tác gia lớn nhất trong giai đoạn phát triển rực rỡ nhất của văn học cổ điển nước ta. Nguyễn Du đã thể hiện chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc qua các tác phẩm và nhân vật của mình. Với Truyện Kiều Nguyễn Du đã đưa thơ ca của dân tộc lên một đỉnh cao trước đĩ chưa từng thấy. Những tác phẩm của Nguyễn Du nhất là Truyện Kiều đã gĩp phần thể hiện tiếng nĩi chung của văn học Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ XVIII, nửa đầu thế kỉ XIX. Tác phẩm của ơng giữ một vai trị quan trọng trong nền văn học Việt Nam và trong chương trình văn học phổ thơng. Khi dạy các đoạn trích Truyện Kiều theo hướng đọc hiểu, giáo viên phải sử dụng tích hợp các kiến thức và các phương pháp dạy học tích cực để hướng dẫn học sinh phân tích từ các yếu tố trong đoạn trích đến vận dụng các yếu tố ngồi văn bản như tiểu sử Nguyễn Du, thời đại, Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân kết hợp với các phân mơn khác nhất
là Tiếng Việt và Làm văn để phát hiện vấn đề. Dạy Truyện Kiều theo hướng đọc hiểu sẽ phát huy được tính tích cực chủ động và sáng tạo của học sinh. Học sinh sẽ tự tìm đến những giá trị của Truyện Kiều. Từ đĩ học sinh sẽ cảm thấy yêu mến Truyện Kiều và ngơn ngữ dân tộc.
Chương 3 THỰC NGHIỆM