Vai trị, vị trí đặc biệt của Truyện Kiều trong nền văn học dân tộc nĩi chung và chương trình giảng dạy phổ thơng nĩi riêng.

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu tác phẩm văn chương và vận dụng vào các đoạn trích truyện Kiều trong chương trình ngữ văn 10 (Trang 41 - 46)

tộc nĩi chung và chương trình giảng dạy phổ thơng nĩi riêng.

Nền văn học nước ta từ thế kỷ XVIII đến XIX đạt được những thành tựu rực rỡ cả về nội dung thơ văn và nghệ thuật. Để cĩ được những thành tựu ấy, tầng lớp sáng tác thơ văn giai đoạn này, những người cĩ tư tuởng tiến bộ, đã trực tiếp đĩng gĩp nên những thành tựu ấy. Mỗi nhà thơ, nhà văn đều cĩ vị trí quan trọng trong nền văn học gĩp phần làm nên thành tựu của văn học một thời kì. Xét trong giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX hay xét trong tiến trình lịch sử văn học Việt Nam, đại thi hào dân tộc Nguyễn Du và tác phẩm của ơng cĩ vị trí đặc biệt quan trọng.

Nguyễn Du là một trong những tác gia lớn nhất trong giai đoạn phát triển rực rỡ nhất của văn học cổ điển nước ta. Với Truyện Kiều Nguyễn Du đã đưa thơ ca của dân tộc lên một đỉnh cao trước đĩ chưa từng thấy.

Ý nghĩa của Nguyễn Du trong lịch sử văn học Việt Nam, trước hết là Nguyễn Du phát hiện ra con người bị áp bức đọa đày của những thế kỉ phong kiến Việt Nam. Phát hiện ra con người bị áp bức, yêu thương bênh vực, chiến đấu vì sự thiêng liêng cao quý của con người, Nguyễn Du xứng đáng là nhà nhân đạo vĩ đại. Ong đã mơ tả một cách sâu sắc xã hội phong kiến thối nát thời đại ơng, đã tố cáo, phản kháng và phê phán những thủ đoạn tàn nhẫn bất cơng chà đạp lên vận mệnh con người, đồng thời nĩi lên lịng xĩt thương vơ hạn của ơng đối với những lớp người bị áp bức, đau

khổ. Nguyễn Du rọi tia nắng nhân đạo chủ nghĩa lên con người thời phong kiến. Nhân vật của ơng cũng hành động trong phạm trù trung, hiếu, tiết, nghĩa phong kiến, nhưng giau dưới lớp vỏ hợp pháp đĩ là sự đổi mới vượt thời đại. Nguyễn Du, lần đầu tiên trong lịch sử văn học Việt Nam, để cho con người tự ý thức trước cuộc đời và trước chính mình. Thúy Kiều là một người con gái bao giờ cũng đau đáu những câu hỏi ý thức về ý nghĩa của cuộc đời, về ý nghĩa của tình yêu, nhân phẩm, hạnh phúc. Nguyễn Du đã thể hiện chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc khi để nhân vật tự ý thức bản thân. Nguyễn Du là một nhà thơ vừa của thời đại vừa là vượt thời đại và thuộc về mọi thời đại.

Nguyễn Du là một tác gia lớn của Văn học Trung đại Việt Nam. Chương trình văn học bậc Phổ thơng, Cao đẳng và Đại học đều giảng dạy tác giả Nguyễn Du. Ong là tác giả tiêu biểu cho nền văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII, nửa đầu thế kỉ XIX. Ong là một nhà thơ tài hoa, uyên bác. Với vốn sống phong phú và tấm lịng nhân đạo bao la, ơng đã để lại trong những tác phẩm của mình những tư tưởng tiến bộ. Nguyễn Du đã thể hiện sự căm ghét chế độ phong kiến thối nát đã đẩy con người nhất là người phụ nữ đi vào ngõ cụt, đồng thời bày tỏ tấm lịng nhân đạo với những người bị áp bức bất cơng. Những tác phẩm của Nguyễn Du đã gĩp phần thể hiện tiếng nĩi chung của văn học Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ XVIII, nửa đầu thế kỉ XIX. Tác phẩm của ơng chiếm một vị trí quan trọng trong nền văn học Việt Nam và trong chương trình Văn học Phổ thơng. Nĩ là bức tranh tồn cảnh xã hội Việt Nam trong những ngày chế độ phong kiến Việt Nam suy tàn. Tác phẩm của ơng cĩ thể giúp học sinh hình dung một cách rõ nét bức tranh đương thời của xã hội Việt Nam. Những tác phẩm của Nguyễn Du là những tác phẩm được sáng tác ra từ một thiên tài văn học, từ một người cĩ vốn sống phong phú và cách nhìn tiến bộ về xã

hội, con người cho nên kiến thức chứa đựng trong nĩ là vơ cùng phong phú. Từ những tác phẩm của Nguyễn Du, học sinh khơng chỉ cĩ được vốn kiến thức về văn chương, thẩm mỹ mà cịn rèn luyện được tư tưởng đạo đức, cách sống, cách nhìn về xã hội một cách tiến bộ.

Truyện Kiều vốn cĩ tên là Đoạn trường tân thanh (Tiếng kêu mới về nỗi đau đứt ruột). Tác giả dựa vào tác phẩm Kim Vân Kiều truyện (bằng văn xuơi) của Thanh Tâm Tài Nhân- Trung Quốc để viết tác phẩm của mình. Nguyễn Du đã vay mượn đề tài cốt truyện, kèm theo sự sáng tạo để viết nên Truyện Kiều. Truyện Kiều viết theo thể lục bát và cĩ 3254 câu thơ. Nguyễn Du đã bỏ một số chi tiết của Kim Vân Kiều truyện và thêm vào rất nhiều chi tiết khác, cĩ thể nĩi Nguyễn Du đã cảm lại, nhận thức lại, sắp xếp lại cốt truyện cũ, nghĩa là Nguyễn Du chỉ giữ lại những gì phù hợp với những điều mình từng trải nghiệm trong cuộc đời và thể hiện nĩ bằng ngịi bút tràn đầy cảm xúc của một nhà thơ luơn đau đời và thắm tình người. Mộng Liên Đường chủ nhân từng cĩ nhận xét: “Lời văn tả ra hình như máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm ở trên tờ giấy, khiến ai đọc đến cũng phải thấm thía ngậm ngùi, đau đớn như đứt ruột”…Nếu khơng phải cĩ con mắt trơng thấu cả sáu cõi, tấm lịng nghĩ suốt nghìn đời thì tài nào cĩ cái bút lực ấy”. Nguyễn Du đa sáng tác lại Truyện Kiều theo đặc điểm loại hình văn học dân tộc. Nguyễn Du đã kế thừa và phát huy được những ưu điểm, khắc phục nhược điểm của Kim Vân Kiều truyện để sáng tạo nên một kiệt tác mới, tồn bích hơn, sâu sắc hơn.

Truyện Kiều đã đặt ra một cách sâu sắc nhất nỗi đau khổ và khát vọng hạnh phúc của con người dưới chế độ phong kiến. Nguyễn Du đã đề cập đến một vấn đề chủ yếu của thời đại và giải quyết nĩ theo một lập trường nhân đạo bao hàm tính nhân dân sâu sắc. Truyện Kiều cĩ giá trị hiện thực sâu sắc. So với tác phẩm Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm

Tài Nhân, các nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du khơng chỉ hồn chỉnh hơn, nhất trí hơn về bộ mặt, tâm lý, diện mạo, tinh thần, mà cịn chân thực hơn, sinh động hơn các nhân vật trong tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân. Các nhân vật đĩ cĩ một bản sắc dân tộc, bản sắc Việt Nam rõ rệt trong nếp nghĩ, trong lời ăn tiếng nĩi, trong cốt cách tâm lý. Đây là sự gặp gỡ, kết hợp giữa khuynh hướng hiện thực và khuynh hướng dân tộc hố trong nền văn học của thời đại này.

Tất cả người đọc Truyện Kiều nhất trí cho rằng nghệ thuật tác phẩm là tuyệt diệu, nhất là ngơn ngữ. Ngơn ngữ Truyện Kiều phong phú tinh luyện, giàu sức gợi cảm, gợi tả và trong sáng. Nghệ thuật viết Truyện Kiều như kết cấu chuyển đoạn , kể chuyện, mơ tả đều đạt tới mức tuyệt diệu. Nguyễn Du bên cạnh việc sử dụng tiếp thu những thành tựu rực rỡ của thể thơ ca dân gian mà ơng cịn gia cơng, phát triển, hồn thiện nâng thể thơ dân tộc lên đỉnh cao hơn nữa. Ong đã thay đổi cách ngắt nhịp, tận dụng khả năng diễn tả của các từ lấp láy, khả năng giàu tính tượng hình, tượng thanh của tiếng Việt. Thể thơ lục bát của dân tộc được Nguyễn Du sử dụng trở nên linh hoạt, ĩng ánh, câu thơ giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu, giàu biểu cảm, thiên biến vạn hĩa. Truyện Kiều là kết tinh tinh hoa của thời đại, là thành tựu chĩi lọi của văn học cổ điển Việt Nam.

Khác với các tác phẩm của văn học cổ điển Việt Nam, Truyện Kiều của Nguyễn Du, ngay từ đầu, với sức mạnh kì diệu của một kiệt tác nghệ thuật, đã đi thẳng vào trái tim của các tầng lớp độc giả kể cả những tầng lớp nhân dân lao động. Họ say mê đọc Kiều, ngâm Kiều, vịnh Kiều, bĩi Kiều. Truyện Kiều chiếm vị trí cao trong đời sống văn hố tinh thần của dân tộc Việt Nam. Nhân dân Việt Nam say mê Truyện Kiều, đồng tình với những vui, buồn, giận, ghét trong truyện. Những người con gái tan vỡ mối tình đầu, hay những người phụ nữ chịu kiếp chồng chung sẽ bắt gặp mình qua

hình ảnh cuộc đời trầm luân của Kiều. Hay những người dân bị áp bức dồn nén trong sự ngột ngạt của chế độ phong kiến muốn giải phĩng mình cĩ thể đồng tình với nhân vật Từ Hải…. Trải qua biết bao nhiêu năm, chế độ phong kiến khơng cịn tồn tại nữa nhưng Truyện Kiều, tiếng nĩi đoạn trường thốt ra từ những đau khổ, mất mát chẳng những khơng trở thành lỗi thời mà trái lại càng cĩ ý nghĩa sinh động. Nhân dân vẫn say mê đọc Kiều, vịnh Kiều và bĩi Kiều.

Từ khi mới ra đời, Truyện Kiều của Nguyễn Du trải qua biết bao nhiêu lời bình luận. Người ta đến với Truyện Kiều, phê bình Truyện Kiều dù ý thức hay khơng ý thức cũng đã mang đến cho Truyện Kiều những màu sắc khác nhau, những cách cảm, những cách nghĩ khác nhau, những cách đánh giá, bình luận khác nhau về nhân sinh và nghệ thuật. Nĩ tuỳ thuộc vào quan niệm và giai cấp của người phê bình. Cĩ thể thấy từ khi ra đời cho đến nay cĩ hàng trăm độc giả thuộc nhiều chính kiến khác nhau, hoạt động trong những lĩnh vực xã hội khác nhau đã tham gia nghiên cứu, bình luận Truyện Kiều. Nguyễn Lộc cũng đã từng nhận xét: “Trong lịch sử nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam khơng cĩ một tác phẩm thứ hai nào được các nhà nghiên cứu phê bình cũng như đơng đảo cơng chúng quan tâm đến như vậy”.[52]

Trong chương trình phổ thơng cũ cũng như chương trình Ngữ văn mới, Nguyễn Du đều được học với tư cách là một tác gia lớn. Truyện Kiều khơng chỉ tiêu biểu cho tác giả Nguyễn Du, cho văn học Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ XVIII nửa đầu XIX mà cịn tiêu biểu cho cả nền văn học dân tộc. Truyện Kiều là một kiệt tác. Truyện Kiều của Nguyễn Du là một bức tranh tồn cảnh về chiều sâu của xã hội phong kiến Việt Nam trong giai đoạn suy tàn đổ nát. Truyện Kiều khơng chỉ cĩ giá trị trong nước mà cịn cĩ vị trí đặc biệt quan trọng trong nền văn học nhân loại, nĩ đã được

đơng đảo bạn bè thế giới biết đến và ưa thích. Bên cạnh nội dung sâu sắc chứa đựng tư tưởng tiến bộ, Truyện Kiều cịn cĩ giá trị nghệ thuật chĩi lọi. Dạy Truyện Kiều cịn giúp cho học sinh biết, hiểu về ngơn ngữ Việt Nam, giáo dục cho học sinh yêu quí ngơn ngữ, tiếng nĩi, thể thơ truyền thống của dân tộc Việt Nam. Trong sách giáo khoa Ngữ văn 10 (2006-2007) Nguyễn Du và Truyện Kiều chiếm năm tiết dạy gồm một tiết về tác giả, bốn tiết học các đoạn trích Truyện Kiều.

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu tác phẩm văn chương và vận dụng vào các đoạn trích truyện Kiều trong chương trình ngữ văn 10 (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)