Đây chính là quá trình làm việc trực tiếp của giáo viên và học sinh lên văn bản. Nĩ diễn ra trong lớp học và bị khơng chế về mặt thời gian nên cần được tiến hành theo một trình tự thích hợp. Trong quá trình này người giáo viên với vai trị là một người hướng dẫn, cịn học sinh chính là người làm việc thực sự, là trung tâm của quá trình học, là những người chủ động đi tìm kiến thức nên khơng thể thụ động nữa mà phải tích cực năng động và sáng tạo. Giáo viên cĩ thể sử dụng phối hợp tất cả những phương pháp học tích cực hiện đại cũng như những biện pháp khơi gợi hoạt động của học sinh. Cĩ thể thấy tiến trình phân tích chung theo các bước sau:
Bước một: Yêu cầu học sinh đọc văn bản và xác định dự cảm ban đầu. Trong bước này học sinh tiến hành đọc văn bản. Giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản. Cĩ đọc đúng thì học sinh mới xác định đúng nội dung cần phân tích.
Bước hai Hướng dẫn học sinh hiểu thấu đáo những từ ngữ trong văn bản, hiểu nghĩa của từng từ, câu, các thơng tin quan trọng của văn bản. Cĩ
thể sử dụng những chú thích về những từ khĩ trong sách Ngữ văn và các từ điển.
Bước ba: Hướng dẫn học sinh phân tích chi tiết từ các tín hiệu ngơn ngữ. Trong bước này giáo viên cĩ thể dùng hình thức thảo luận nhĩm hoặc khơi gợi bằng hệ thống câu hỏi. Trong một tác phẩm sẽ cĩ nhiều vấn đề để phân tích nhưng do bị khống chế về mặt thời gian nên người giáo viên phải biết chọn chủ điểm, cốt yếu của tác phẩm để đảm bảo thời lượng chương trình, biết nhặt ra những thơng điệp cĩ ý nghĩa và hướng dẫn học sinh tìm hiểu những thơng điệp đĩ.
Bước bốn: Tổng hợp các phân tích, khái quát thành ý nghĩa đánh giá giá trị tác phẩm. Liên hệ so sánh đối chiếu với các tác phẩm khác cùng đề tài, thể loại để thấy sựđộc đáo trong sáng tạo nghệ thuật.
Bước năm: Rút ra phương pháp phân tích cho tác phẩm và hình thành cho học sinh phương pháp phân tích chung cho các tác phẩm cùng thể loại.