Về đội ngũ giảng viên

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Đào tạo thẩm phán của Học viên Tư pháp theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay pdf (Trang 40 - 42)

Cùng với sự phát triển của nhà trường, đội ngũ giảng viên của Học viện Tư pháp đã không ngừng lớn mạnh. Tính đến năm 2009 Học viện Tư pháp có 138 viên chức trong đó đã có 54 giảng viên cơ hữu, 2 Phó Giáo sư Tiến sĩ, 16 Tiến sĩ, 30 Thạc sỹ, 6 cử nhân, và 17 giảng viên đã từng là thẩm phán, kiểm sát viên, chấp hành viên, luật sư.

Bên canh đội ngũ giảng viên thuộc biên chế, Học viện Tư pháp còn có đội ngũ giảng viên kiêm chức khoảng 200 người là những Thẩm phán, các chuyên gia, các nhà khoa học, các nhà quản lý đang công tác ở các lĩnh vực chuyên môn khác nhau của Tòa án nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, văn phòng Quốc hội, văn phòng Chính phủ, Viện nghiên cứu nhà nước và pháp luật. Tuy chưa được đào tạo sâu về phương pháp sư phạm nhưng họ là những người có trình độ sâu về chuyên môn nghiệp vụ, giàu kinh nghiệm thực tiễn nghề nghiệp

Bảng 2.1: Về số lượng Thẩm phán tham gia giảng dạy các Lớp đào tạo nghiệp vụ xét

xử (theo báo cáo bế giảng Lớp đào tạo nghiệp vụ xét xử khóa XI của Học viện Tư pháp)

STT Giảng viên Số lượng Số tiết giảng 1. Thẩm phán tối cao 12 652 (16%) 2. Thẩm phán cấp tỉnh 13 560 (14%) 3. Thẩm phán cấp huyện 6 152 (3%)

Bảng 2.2: Về học hàm, học vị của giảng viên

STT Giảng viên Số lượng Số tiết giảng 1. Phó Giáo sư – Tiến sỹ 02 36 (0.8%) 2. Tiến sỹ 19 980 (24.6%)

3. Thạc sỹ 21 2370

(58.8%) 4. Cử nhân 2 640 (15.8%) 4. Cử nhân 2 640 (15.8%)

Nguồn: Báo cáo Học viện tư pháp 2009.

Bảng 2.3: Về tỷ lệ giảng dạy

STT Giảng viên Số lượng Số tiết giảng 1. Giảng viên cơ hữu 27 2212

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Đào tạo thẩm phán của Học viên Tư pháp theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay pdf (Trang 40 - 42)