Con người là nguồn lực quan trọng nhất cho phát triển KH&CN Trong những năm tới, cần xây dựng và thực hiện chiến lược đào tạo và sử dụng nhân tài, đặc

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Thu hút vốn đầu tư cho phát triển khoa học và công nghệ ở việt nam hiện nay doc (Trang 103 - 105)

những năm tới, cần xây dựng và thực hiện chiến lược đào tạo và sử dụng nhân tài, đặc biệt là đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ trẻ và cán bộ đầu đàn. Bởi vỡ nếu khụng cú cỏc nhà khoa học, cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học, thỡ nước ta không thể đẩy mạnh CNH, HĐH được, không thẻ vượt ra được tỡnh trạng đang phát triển. Do vậy, đầu tư cho khoa học là điều hết sức cần thiết.

Cần có kế hoạch cụ thể trong việc rà soát, quy hoạch, phát triển, bồi dưỡng, nâng cao trỡnh độ và sử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ KH&CN của các bộ, ngành, địa phương. Có kế hoạch đưa cán bộ KH&CN trẻ, giỏi đi đào tạo tại các cơ sở có uy tín ở nước ngoài về các lĩnh vực khoa học và công nghệ mũi nhọn. Khuyến khích và tạo điều kiện hỗ trợ việc du học tự túc nước ngoài; tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân tham gia tổ chức dịch vụ đi học nước ngoài và có cơ chế để những người giỏi trở về nước làm việc, chống hiện tượng “chảy máu chất xám” đó từng diễn ra ở nhiều nước đang phát triển.

éầu tư thoả đáng cho các hoạt động ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp trong các trường đại học, các viện nghiên cứu trọng điểm để sớm hỡnh thành cỏc tập thể khoa học mạnh và hệ thống doanh nghiệp khoa học và cụng nghệ.

Hoàn thiện chính sách khuyến khích việc phát hiện, nuôi dưỡng, đào tạo, phát huy tài năng, trọng dụng nhân tài. Hiện nay, có rất nhiều giáo sư, các nhà khoa học gốc Việt đang giảng dạy, nghiên cứu ở các trường đại học danh tiếng trên thế giới. Nhiều sinh viên Việt Nam được cấp học bổng du học ở các nước tiên tiến, sẽ là nguồn bổ sung lớn vào lực lượng trí thức trong tương lai. Kinh phí phục vụ cho công tác nghiên cứu cũng như đời sống của đội ngũ tri thức được nhà nước chú trọng đầu tư hơn. Đó là nguồn chất xám dồi dào của dân tộc. Sự đóng góp của họ không những trực tiếp tạo ra những thành quả KH&CN cho đất nước, mà cũn giỳp đội ngũ trí thức trong nước thêm lớn mạnh. Bên cạnh đó, họ chính là cầu nối giữa KH&CN thế giới và KH&CN nước nhà, đóng vai trũ chủ đạo trong việc chuyển giao công nghệ. Không phủ nhận, ngày càng có thêm nhiều trí thức Việt Nam ở nước ngoài về nước giảng dạy, hướng dẫn nghiên cứu, hay đảm nhận nhiều vị trí lónh đạo ở các trường đại học, các trung tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách để tận dụng tối đa

nguồn chất xám này. Đẩy mạnh hơn nữa chính sách kêu gọi, tạo điều kiện thuận lợi nhất, dành cho các nhà khoa học Việt Nam sống ở nước ngoài môi trường nghiên cứu thật sự, chính sách đói ngộ hợp lý, để họ trở về và cống hiến một cách hiệu quả, thiết thực nhất cho nền KH&CN của đất nước. Đó là con đường ngắn nhất để đẩy nhanh sự phát triển về KH&CN của đất nước. Nhờ đó, kích thích nhu cầu về vốn đầu tư cho phát triển KH&CN.

Về vấn đề này, chúng ta nên nghiên cứu kinh nghiệm và học hỏi Trung Quốc. Các nhà hoạch định chính sách của Trung Quốc luôn khẳng định: các sinh viên Trung Quốc sau khi được đào tạo ở nước ngoài trở về là nguồn nhân lực đổi mới quan trọng của đất nước và họ đang rất cần thiết cho công cuộc đổi mới cải cách ở Trung Quốc. Ông cũng khẳng định, Chính phủ Trung Quốc đang củng cố nguồn nhân lực cho đổi mới, coi đó là mục tiêu quan trọng trong phát triển KH&CN. Chính phủ tạo ra một hệ thống và môi trường thuận lợi cho thu hút nhân tài. Các sinh viên Trung Quốc nghiên cứu ở nước ngoài được khuyến khích về nước để phục vụ quê hương theo một loạt các chính sách hỗ trợ, trong đó có Chương trỡnh Nhõn tài, Chương trỡnh học bổng Cheung Kong, và cỏc dự ỏn lớn trong khuụn khổ hợp tỏc quốc tế về KH&CN. Nhiều cơ quan trong Chính phủ đó đưa ra những chính sách ưu đói để thu hút sinh viên Trung Quốc ở nước ngoài hồi hương. Nhờ thế mà nếu như trước đây đó cú nhiều người Trung Quốc đi du học ở nước ngoài muốn ở lại quốc gia mà mỡnh theo học vỡ thiếu cơ hội làm việc ở quê nhà, thỡ sự bựng nổ về kinh tế cựng với chớnh sỏch thu hỳt nhõn tài trở về xõy dựng đất nước của Chính phủ Trung Quốc những năm gần đây đó gúp phần tạo ra một làn sóng những người Hoa có học vị quay về nước. Chỉ riêng năm 2005, có 30.000 sinh viên đi du học đó quay về làm việc ở Trung Quốc [37].

Cùng với việc chuyển đổi các tổ chức KH&CN công lập sang hỡnh thực doanh nghiệp KH&CN, cần tiến tới chuyển đổi cán bộ công nhân viên sang hỡnh thức hợp đồng để tạo sự cạnh tranh và thuận lợi cho quá trỡnh tinh giản người làm KH&CN kém chất lượng; đưa tiền lương, tiền công vào nội dung chi của đơn vị KH&CN; có qui định thời gian chuyển đổi đối với các tổ chức KH&CN ở các địa phương.

Bên cạnh việc cần tổ chức tốt tôn vinh trao tặng giải thưởng, các danh hiệu cao quí cho các tổ chức, cá nhân có nhiều cống hiện cho KH&CN, cần có biện pháp và cơ chế quản lý minh bạch để sàng lọc, lựa chọn và tạo điều kiện tốt nhất cho những người làm khoa học tài năng và chân chính để họ có được những sản phẩm KH&CN thực sự có tác động tích cực đối với mục tiêu phát triển kinh tế - xó hội. Loại bỏ những tiờu cực trong KH&CN làm lóng phớ tiền của nhà nước và nhân dân, nhất là trong việc phân bổ và giao nhiệm vụ đề tài, chương trỡnh nghiờn cứu phỏt triển.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Thu hút vốn đầu tư cho phát triển khoa học và công nghệ ở việt nam hiện nay doc (Trang 103 - 105)