Hiệu quả của việc đầu tư cho KH&CN cũn thấp Do thu hút nguồn vốn đầu tư cho KH&CN cũn thấp, chưa thật sự xó hội húa việc thu hỳt vốn đầu tư nên hiệu quả của

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Thu hút vốn đầu tư cho phát triển khoa học và công nghệ ở việt nam hiện nay doc (Trang 77 - 80)

cho KH&CN cũn thấp, chưa thật sự xó hội húa việc thu hỳt vốn đầu tư nên hiệu quả của việc đầu tư cho KH&CN cũn thấp. Trờn thực tế, trỡnh độ công nghệ của một số ngành sản xuất ở nước ta cũn lạc hậu, thị trường KH&CN chậm hỡnh thành. Mức đầu tư cho KH&CN tuy có tăng, nhưng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển và vẫn dựa chủ yếu từ nguồn ngân sách nhà nước, chưa huy động được các nguồn đầu tư xó hội, nhất là từ các doanh nghiệp.

Việc sử dụng ngân sách nhà nước như thế nào cho phát triển KH&CN cũng đang đứng trước bất cập. Trên thực tế, tỷ lệ kinh phí dành cho các đề tài nghiên cứu chỉ chiếm phần nhỏ. Trong 2% tổng chi ngân sách hàng năm của nhà nước cho KH&CN, có hơn 40% được dành cho đầu tư phát triển, phân bổ cho các bộ/ngành, địa phương (chủ yếu là cho xây dựng cơ bản và hạ tầng KH&CN); 40-45% do các bộ/ngành, địa phương trực tiếp quản lý để chi thường xuyên và chi sự nghiệp cho bộ máy quản lý và nghiờn cứu. Bộ KH&CN chỉ điều hành trực tiếp khoảng 8-11% (bao gồm 20 chương trỡnh KH&CN trọng điểm cấp nhà nước, các chương trỡnh mục tiờu quốc gia như: Chương trỡnh xõy dựng mụ hỡnh ứng dụng và chuyển giao KH&CN phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội nụng thụn và miền núi, Chương trỡnh Hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ, các nhiệm vụ đột xuất như nghiên cứu phục vụ an ninh, quốc phũng, phũng chống thiờn tai, dịch bệnh…). Như vậy, tỷ lệ kinh phí dành cho các đề tài nghiên cứu chỉ chiếm một phần nhỏ trong 2% tổng chi ngân sách nhà nước.

Với một nước đang phát triển như Việt Nam, con số ấy không đủ cho đũi hỏi đổi mới công nghệ, sản xuất ra những mặt hàng công nghệ cao có thể cạnh tranh được với các nước khác.

Hiệu quả của sản xuất có liên quan mật thiết đến kết quả hoạt động KH&CN. Nhưng do thu hút nguồn vốn cho KH&CN trong các ngành kinh tế cũn hạn hẹp, nờn hiệu quả sản xuất cũn chưa cao. Ví dụ, trong nông nghiệp, theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, mỗi năm ngành nông nghiệp đóng góp khoảng 24% GDP và gần 30%

giá trị xuất khẩu cả nước, nhưng đầu tư cho nghiên cứu KH&CN nông nghiệp chỉ chiếm 0,1% GDP. Điều này góp phần làm cho trỡnh độ KH&CN trong nông nghiệp cũn thấp, bộc lộ nhiều hạn chế. Với một đất nước hơn 70% số dân làm nông nghiệp, nhưng kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ chưa đồng bộ. Một số đơn vị nghiên cứu khoa học thiếu cán bộ khoa học đầu đàn, chuyên sâu cho từng lĩnh vực, nhất là công nghệ cao. Sự gắn kết giữa nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng, giữa nghiên cứu và chuyển giao công nghệ (khuyến nông) chưa chặt chẽ, nhất là mối liên kết ba nhà "nhà khoa học - nhà sản xuất và nhà nông" cũn yếu. Cụng tỏc nghiờn cứu KH&CN nụng nghiệp tập trung chủ yếu ở cỏc cục, vụ, viện, cũn cỏc thành phần kinh tế khỏc, nhất là doanh nghiệp, chưa quan tâm đầu tư nghiên cứu, ứng dụng và phát triển KH&CN vào sản xuất. Chất lượng nghiên cứu KH&CN cũn hạn chế, khụng đủ tạo ra các sản phẩm có hàm lượng khoa học cao, đáp ứng nhu cầu phát triển, tạo đột phá trong sản xuất nông nghiệp…

Tại nhiều doanh nghiệp công nghiệp, tốc độ đổi mới công nghệ và trang thiết bị cũn chậm, chưa đồng đều và chưa theo một định hướng phát triển rừ rệt. Hiện vẫn cũn tồn tại đan xen trong nhiều doanh nghiệp các loại thiết bị và công nghệ lạc hậu, trung bỡnh đến tiên tiến. Vỡ thế, đó làm hạn chế hiệu quả vận hành thiết bị và giảm mức độ tương thích, đồng nhất giữa sản phẩm đầu vào, đầu ra. Không đủ tài chính (vốn) để đổi mới công nghệ, chưa đủ kiến thức (chất xám) để làm chủ công nghệ là những khó khăn lớn nhất hiện nay của các doanh nghiệp Việt Nam trong việc ứng dụng KH&CN vào phát triển kinh tế.

Ở nước ta, các trường đại học là nơi tập trung số lượng lớn cán bộ khoa học trỡnh độ cao, nhưng do nhiều nguyên nhân trong đó có do thiếu vốn, nên hầu như không được giao biên chế nghiên cứu khoa học, kinh phí của đề tài nghiên cứu cấp bộ và cấp cơ sở bị phân bổ dàn trải nên ở mức rất thấp (hầu hết đề tài cấp cơ sở chỉ được cấp kinh phí khoảng 5-10 triệu đồng), vỡ thế kết quả KH&CN của cỏc trường đại học cũn nghèo nàn, ít có bài báo được đăng tải trên các tạp chí có uy tín của nước ngoài, ít có sáng chế được đăng ký và cụng nhận (theo số liệu của 2 trung tõm đào tạo lớn nhất đất nước là Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, trong 3 năm

2005-2007 không thấy báo cáo có sáng chế và giải pháp hữu ích nào được đăng ký trong nước và quốc tế).

Một thước đo thành quả khoa học thực tế nhất mang tính ngắn hạn là xem xét số lượng bài báo khoa học được công bố trên các tập san quốc tế có hệ thống bỡnh duyệt (peer reviewed journals). Số lượng bài báo khoa học này phản ánh sự đóng góp của hoạt động khoa học của một nước cho tri thức toàn cầu. Trong thời gian 1996-2005, tổng số bài báo khoa học có địa chỉ từ Việt Nam là 3.456 bài. Con số này mới xem qua tuy có phần “ấn tượng”, nhưng là con số thấp nhất khi so sánh với các nước trong vùng. Thật vậy, số bài báo khoa học từ Việt Nam chỉ bằng 1/5 của Thái Lan, 1/3 của Malaysia, và 1/14 của Singapore. Ngay cả so với Philippin (3.901 bài) và Inđônêxia (4.389 bài), số bài báo khoa học từ nước ta vẫn thấp hơn. So sánh mức độ đầu tư cho KH&CN và số lượng bài báo khoa học hay số lần trích dẫn, dễ dàng có thể suy ra được có mối tương quan nước nào có mức đầu tư cao, số lượng bài báo khoa học và trích dẫn cũng gia tăng theo hàm số mũ.

Nhỡn chung, do thiếu vốn đầu tư nên đến nay nền KH&CN ở nước ta phát triển chậm, chưa tương xứng với tiềm nǎng sẵn có, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển trong thời kỳ CNH, HĐH, cũn thua kộm so với nhiều nước trong khu vực. KH&CN chưa thật sự trở thành động lực của phát triển kinh tế - xó hội trong điều kiện mới.

2.2.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế, bất cập trên

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những hạn chế, bất cập của việc thu hút vốn đầu tư cho phát triển KH&CN đó nờu trờn, trong đó có cả khách quan và chủ quan. Về khách quan, điểm xuất phát khi bước vào giai đoạn CNH, HĐH của nước ta cũn thấp. Nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, nông nghiệp là chủ yếu và có nhiều yếu tố lạc hậu, công nghiệp chưa phát triển, kinh tế thị trường cũn nhiều yếu tố sơ khai, năng suất, chất lượng sản phẩm thấp, thu nhập thấp. Điều này làm cho nguồn tiết kiệm cũn ớt, quy mô vốn đầu tư nói chung, đầu tư cho phát triển KH&CN nói riêng cũn thấp. Thêm vào đó, nước ta đang trong quá trỡnh chuyển đổi từ nền kinh tế hiện vật sang nền kinh tế thị trường, người dân vẫn chưa thật sự sẵn sàng đầu tư cho các hoạt động kinh tế trong đó có đầu tư cho phát triển KH&CN.

Ngoài nguyên nhân khách quan, cần phải nhấn mạnh tác động của yếu tố chủ quan làm hạn chế việc thu hút nguồn vốn đầu tư cho lĩnh vực này. Đó là:

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Thu hút vốn đầu tư cho phát triển khoa học và công nghệ ở việt nam hiện nay doc (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)