Khoa học và công nghệ đóng góp tích cực trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nói riêng, phỏt triển kinh tế xó hội nói chung

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Thu hút vốn đầu tư cho phát triển khoa học và công nghệ ở việt nam hiện nay doc (Trang 72 - 74)

- Quy mô thu hút vốn đầu tư cho KH&CN được tăng lên.

2.2.1.3.Khoa học và công nghệ đóng góp tích cực trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nói riêng, phỏt triển kinh tế xó hội nói chung

hoá, hiện đại hoá nói riêng, phỏt triển kinh tế - xó hội nói chung

Sự đa dạng hóa và tăng nguồn vốn thu hút cho phát triển KH&CN đó tạo ra nguồn lực trực tiếp để các ngành khoa học phát triển. Nhờ tăng thêm nguồn vốn đầu tư, khoa học xó hội và nhõn văn đó gúp phần quan trọng lý giải và khẳng định giá trị khoa học và thực tiễn của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, con đường đi lên chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam; cung cấp luận cứ khoa học phục vụ hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; góp phần vào thành công của công cuộc đổi mới nói chung và vào quá trỡnh đổi mới tư duy kinh tế nói riêng.

Các kết quả điều tra cơ bản và nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đó phục vụ xõy dựng luận cứ khoa học cho cỏc phương án phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước.

KH&CN đó gúp phần quan trọng trong việc tiếp thu, làm chủ, thớch nghi và khai thỏc cú hiệu quả cỏc cụng nghệ nhập từ nước ngoài. Nhờ đó, trỡnh độ công nghệ trong một số ngành sản xuất, dịch vụ đó được nâng lên đáng kể, nhiều sản phẩm hàng hoá có sức cạnh tranh cao hơn. Chẳng hạn, nhờ có vốn đầu tư mà ngành đóng tàu nước ta đó làm chủ công nghệ tiên tiến và đang có cơ hội xếp vào top 10 nước trên thế giới. Nhờ tăng thêm nguồn vốn đầu tư cho KH&CN mà ngành nông nghiệp nước ta cú cỏc giống mới, quy trỡnh canh tỏc mới...; góp phần đưa nước ta thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.

Trong nông nghiệp, tiềm lực KH&CN được nâng lên đáng kể. Đó cú nhiều tiến bộ trong xỏc định nhiệm vụ nghiên cứu, tuyển chọn đề tài, gắn chặt hơn với mục tiêu phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Một số chương trỡnh KH&CN đó xỏc định đúng trọng tâm và hướng nghiên cứu, ứng dụng vào sản xuất đạt hiệu quả thiết thực, như các chương trỡnh giống cõy trồng, vật nuụi; giống cõy lõm nghiệp và thủy sản; chương trỡnh cụng nghệ sinh học..., từng bước đáp ứng nhu cầu tăng năng suất, chất lượng sản phẩm nông, lâm, thủy sản, tăng thu nhập của nông dân. Thành tích nổi bật của KH&CN nông nghiệp Việt Nam từ năm 2000 đến nay là đã tạo ra 142 giống cây trồng mới; 100% diện tích điều, 90% diện tích lúa, 80% diện tích ngô, 60% diện tích mía dùng giống mới; tạo nhiều giống thủy sản mới như rô phi toàn đực, cá mè toàn cái, tôm càng xanh, cua biển, ốc hương, bào ngư. KH&CN đó gúp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, đưa nước ta từ chỗ là nước nhập khẩu lương thực trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo, cà phê, v.v... hàng đầu trên thế giới.

Trong công nghiệp, việc đầu tư cho KH&CN được tăng cường rừ rệt. Đó tạo ra điều kiện làm chủ các công nghệ như bê tông dự ứng lực (đến 60m), bê tông đúc hẫng (đến 200m), đóng tàu biển 100.000 tấn. Trong y học, đó nghiờn cứu thành cụng việc ứng dụng các kỹ thuật: ghép tạng, nội soi, chữa bỏng…; công nghệ sản xuất vaccine với 9/10 loại trong chương trỡnh tiờm chủng mở rộng (kể cả H5N1, viêm gan B)... KH&CN đó gúp phần quan trọng vào việc chăm sóc sức khoẻ và nâng cao tuổi thọ của nhân dân.

Các chương trỡnh nghiờn cứu trọng điểm về công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, tự động hoá, công nghệ cơ khí - chế tạo máy, đó gúp phần nõng cao năng lực nội sinh trong một số lĩnh vực công nghệ tiên tiến, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả của nhiều ngành kinh tế.

Việc mở rộng thu hút vốn đầu tư cho KH&CN đó đưa nhanh kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ vào sản xuất và đời sống. Đây là một trong những yêu cầu cơ bản của quá trỡnh phỏt triển trong nền kinh tế thị trường và là một trong những yếu tố thúc đẩy nhanh quá trỡnh đổi mới và nâng cao trỡnh độ công nghệ của từng doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế.

Nhờ tăng nguồn vốn hoạt động mà từ khi ra đời đến nay, Quỹ sáng tạo KH&CN Việt Nam (VIFOTEC) đó phối hợp với cỏc bộ ngành liờn quan tổ chức 13 lần giải thưởng sáng tạo KH&CN, 9 lần Hội thi sáng tạo kỹ thuật toàn quốc, 15 lần giải thưởng sáng tạo kỹ thuật Việt Nam cho sinh viên các trường đại học và 4 lần tổ chức cuộc thi sáng tạo thanh thiếu niên nhi đồng toàn quốc. Trên 10.000 công trỡnh sỏng tạo KH&CN đó gửi đến VIFOTEC dự thi từ các nhà khoa học có tên tuổi, đến các sáng kiến cải tiến kỹ thuật của các nhà khoa học chân đất, công nhân, nông dân, sinh viên, học sinh, thanh thiếu nhi. Những công trỡnh khoa học đó có khi xuất phát từ những bức xúc ngay tại cơ quan, đơn vị hay gia đỡnh, giải quyết cú hiệu quả những khú khăn, bức bách của các tập thể, cá nhân đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống. Những công trỡnh này là minh chứng phong trào thi đua sáng tạo khoa học công nghệ. Những cụng trỡnh, giải phỏp sỏng tạo KH&CN đoạt giải đó và đang áp dụng có hiệu quả vào sản xuất và đời sống, góp phần đáp ứng được nhu cầu phát triển KH&CN trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.

KH&CN trong những năm qua đó gúp phần bảo vệ mụi trường, giữ gỡn bản sắc và phỏt huy truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc.

Tóm lại, nhờ sự gia tăng nguồn vốn đầu tư phát triển, KH&CN đó ngày càng gắn bó hơn với sản xuất, giải quyết những đũi hỏi của thực tế, đáp ứng yêu cầu của sản xuất trong cơ chế thị trường.Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định sự đóng góp của KH&CN vào phát triển kinh tế - xó hội nhằm đạt mục tiêu: "Năng lực nội sinh về KHCN đủ khả năng ứng dụng các công nghệ hiện đại, tiếp cận trỡnh độ thế giới và tự phát triển trên một số lĩnh vực, nhất là công nghệ thông tin”.

2.2.2. Những hạn chế trong quá trình thu hút vốn đầu tư cho phát triển khoa học - công nghệ và nguyên nhân

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Thu hút vốn đầu tư cho phát triển khoa học và công nghệ ở việt nam hiện nay doc (Trang 72 - 74)