Đội ngũ nhà giáo phải tích cực đổi mới phơng pháp dạy học và phơng pháp giáo dục

Một phần của tài liệu 503 Nâng cao vai trò của đội ngũ nhà giáo trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực ở các trường Trung học phổ thông (THPT) tỉnh Thái Bình hiện nay (Trang 102 - 104)

phơng pháp giáo dục

Khi chúng ta nói rằng, nghề dạy học là nghề sáng tạo nhất trong những nghề sáng tạo thì điều đó cũng có nghĩa rằng nhà giáo không chỉ là ngời có vốn kiến thức sâu rộng, có đạo đức trong sáng mẫu mực mà còn là ngời rất thành thục về phơng pháp và phơng pháp s phạm. Phơng pháp không những là những cách thức, những biện pháp mà con ngời sử dụng để giải quyết một nhiệm vụ, để thực hiện một công việc cụ thể nào đó có tính chất kỹ thuật, nghiệp vụ thuần túy mà còn là lý luận khoa học, là sự kết tinh t tởng và trí tuệ con ngời hình thành trong hoạt động thực tiễn và từ sự tổng kết, khái quát hóa những kinh nghiệm trong hoạt động thực tiễn. Nhà giáo - Nhà s phạm, nhà giáo dục và phải là một nhà phơng pháp. Họ sử dụng phơng pháp vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục nhằm nâng cao trí tuệ và t tởng cho học sinh, bồi dỡng tâm hồn và phẩm chất, dẫn dắt học sinh có những thói quen tốt để hình thành nhân cách.

Thế kỷ 21, sự phát triển nh vũ bão của KH&CN với các phơng tiện thông tin, truyền thông đại chúng ngày càng hiện đại. Nhà giáo và sách giáo khoa không còn là nguồn duy nhất truyền bá tri thức phổ thông, điều đó đòi hỏi các nhà giáo phải nâng cao tinh thần trách nhiệm, năng lực lựa chọn, cải tiến phơng pháp dạy học và phơng pháp giáo dục để hoàn thành vai trò của mình - vai trò không có máy móc hiện đại nào có thể thay thế đợc.

Hiện nay ở các trờng THPT tỉnh Thái Bình, phần lớn nhà giáo vẫn dạy học theo cách đã dạy mấy chục năm qua với phơng pháp “thuyết trình có kết

hợp với đàm thoại” là chủ yếu, về thực chất là “thầy truyền đạt, trò tiếp nhận, ghi nhớ”, “thầy diễn giải kết hợp với đọc chậm cho trò ghi”, thậm chí ở một số nhà giáo trong cả giờ học thầy “đọc” theo nội dung sách giáo khoa cho trò “chép” vào vở, dạy theo kiểu áp đặt, nhồi nhét, dạy chay...ít gắn với thực tế kỹ thuật, thực tế cuộc sống xã hội. Theo cách dạy này nhiều nhất là có thể đào tạo đợc những con ngời có thể bắt chiếc, làm lại những cái mà nhân loại đã làm đợc và đợc uốn nắn cho đúng với khuôn mẫu có sẵn. Học sinh tỏ ra rất giỏi trong các kỳ thi nhằm kiểm tra kiến thức đã học (kể cả trong nớc và quốc tế) nhng lại yếu kém khi phải hoạt động sáng tạo, đi vào nghiên cứu khoa học hay giải quyết các vấn đề từ thực tiễn cuộc sống đặt ra và không có khả năng tự học suốt đời. Mặc dù thời gian qua đã có một số nhà giáo tâm huyết với nghề, có hiểu biết sâu sắc về bộ môn, nhạy cảm trớc yêu cầu của xã hội đã tích cực đổi mới phơng pháp để nâng cao chất lợng bài giảng nhng tỷ lệ này còn rất thấp. Vì vậy, cùng với việc đổi mới nội dung, chơng trình đội ngũ nhà giáo cần phải đổi mới cả phơng pháp giảng dạy của mình, thay vì truyền đạt kiến thức các nhà giáo cần dạy học sinh phơng pháp tiếp cận kiến thức để học sinh có khả năng tự học, tự nghiên cứu, biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo. Bài giảng của thầy không nên đợc coi là tiêu chuẩn mẫu mực mà chỉ mang tính chất định h- ớng, gợi mở để kích thích học sinh tìm hiểu và tự tìm ra chân lý.

Tích cực đổi mới phơng pháp dạy học, nhiệm vụ của nhà giáo là:

Tự học, tự bồi dỡng kiến thức đạt đợc mức độ sâu rộng, vững vàng với bộ môn mình đảm nhiệm, đồng thời chịu khó nghiên cứu để nắm bắt đợc phơng pháp nhận thức bộ môn, hiểu biết sâu sắc những vấn đề của thực tế liên quan đến nội dung kiến thức cần dạy cho học sinh.

Tự bồi dỡng nghiệp vụ s phạm về tâm lý học lứa tuổi, về lôgíc học, về nguyên lý giáo dục, nguyên tắc dạy học, nhiệm vụ dạy học bộ môn, hệ thống các phơng pháp dạy học và những vấn đề mới về phơng pháp dạy học cũng nh biết cách sử dụng những phơng tiện dạy học hiện đại.

Trong giờ học, giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh, tạo điều kiện thuận lợi để các em hoạt động, hớng dẫn, giúp đỡ các em khi cần thiết nh: hớng dẫn các em quan sát, làm thí nghiệm, đọc tác phẩm, nhận xét, so sánh, phân tích, lập luận, trao đổi, tranh luận, kết luận, vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống đặt ra trong bài tập, bài thực hành, trong thực tế và hớng dẫn học sinh cách thức tự kiểm tra, tự đánh giá kết quả mà mình đã thu đợc.

Cải tiến cách thức soạn bài theo hớng thiết kế các hoạt động của học sinh hợp trình tự kiến thức và quy luật nhận thức. Chuẩn bị đủ các phơng tiện trực quan cần thiết cho giờ học, dự kiến các tình huống xảy ra trong giờ và hớng xử lý cho phù hợp.

Phơng pháp giáo dục học sinh cũng cần có những đổi mới theo hớng tích cực, không đợc xem nhẹ vai trò của xúc cảm, tình cảm trong sự phát triển năng lực trí tuệ và sự phong phú của thế giới tinh thần trong tâm hồn học sinh. Cần khắc phục sự đơn điệu, tẻ nhạt trong lối giáo dục một chiều, thầy dội từ trên xuống, áp đặt đủ mọi điều từ kiến thức cho đến luân lý, phẩm hạnh và những quy định của luật lệ buộc học sinh phải tuân theo, phải làm đúng mà không cần hiểu xem các em nghĩ gì, các em ớc muốn và mong đợi những gì ở cuộc sống. Phơng pháp giáo dục của nhà giáo phải giúp học sinh từ “học” hớng tới “tập” và “luyện” tức là phải đợc thực hành trong môi trờng giáo dục, trong đời sống hàng ngày. Nhà giáo phải có nhiều tìm tòi xung quanh việc đổi mới phơng pháp giáo dục phù hợp với tâm sinh lý của học sinh, kết hợp linh hoạt các phơng pháp diễn giảng, trò chuyện, đàm thoại, giáo dục cá biệt, thuyết phục, nêu g- ơng...

Một phần của tài liệu 503 Nâng cao vai trò của đội ngũ nhà giáo trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực ở các trường Trung học phổ thông (THPT) tỉnh Thái Bình hiện nay (Trang 102 - 104)