nguồn nhân lực ở các trờng trung học phổ thông phải quán triệt quan điểm giáo dục toàn diện
Quan điểm giáo dục toàn diện đợc xuất phát từ t tởng phát triển con ngời toàn diện. Trong giáo dục học thời cổ đại đó là t tởng về sự phát triển hài hòa vẻ đẹp về thể chất và tâm hồn con ngời. Thời Phục hng đó là sự phát triển những năng lực nhiều mặt của con ngời đến trình độ hoàn thiện cao. Thời Khai sáng (XVIII) đó là sự giáo dục trí tuệ kết hợp với giáo dục đạo đức... các nhà giáo dục thời kỳ này đã quan tâm đến sự phát triển toàn diện con ngời nhng sự quan tâm đó mới chỉ dừng lại ở những lời kêu gọi nhân đạo hớng về sự tổ chức giáo dục một cách thích hợp. Mác-Ăngghen đã chứng minh rằng sự phát triển con ngời toàn diện là một tất yếu khách quan của sự phát triển xã hội mới - xã hội CSCN. Đây là kết luận khoa học đợc rút ra khi Mác-Ăngghen phân tích sâu sắc những điều kiện lao động và giáo dục của xã hội TBCN. Ăngghen đã viết: “Cùng với sự phân công lao động thì bản thân con ngời cũng bị phân chia thành nhiều bộ phận. Sự phát triển của một hoạt động nào đó dẫn tới sự hy sinh cả năng lực, thể lực và tinh thần khác. Sự què quặt này của con ngời tăng lên cùng với sự tăng lên của sự phân công lao động là cái đã đạt tới đỉnh cao trong công trờng thủ công” [1, tr.493]. Mác cũng chỉ rõ tình trạng đó: “Công trờng thủ công làm cho ngời lao động thành vật kỳ dị bằng cách thúc đẩy sự phát triển thành thạo của bộ phận này, bằng cách hy sinh cả một loạt những năng khiếu và bản năng của họ” [25, tr.70-71]. Mác-Ăngghen đã chứng minh rằng, mặc dù nền sản xuất TBCN
cần có những công nhân biết đọc, biết viết và những công nhân có trình độ học vấn nhng CNTB lại rất sợ giáo dục cho quảng đại quần chúng nhân dân. Vì vậy, sự phục tùng mù quáng của công nhân trớc sức mạnh của khoa học và kỹ thuật ngày càng phức tạp là điều vô cùng có lợi cho nhà t bản. Thế nhng chính sự phát triển của khoa học kỹ thuật bắt buộc tất nhiên sự phát triển khả năng nhiều mặt của con ngời tức là sự phát triển toàn diện của con ngời, đây là một quy luật tất yếu của nền sản xuất. Từ đó, Mác-Ăngghen đã dự báo rằng, dới chế độ xã hội mới - xã hội CSCN việc đào tạo những con ngời phát triển toàn diện có một ý nghĩa đặc biệt, nó “không phải chỉ là một phơng pháp để làm tăng thêm nền sản xuất xã hội mà còn là một phơng pháp duy nhất để sản xuất ra những con ngời phát triển toàn diện” [27, tr.688]. Đây là nhiệm vụ và để giải quyết nhiệm vụ to lớn này, nhà trờng giữ vai trò cực kỳ quan trọng. Lênin cũng nhấn mạnh: sự phát triển toàn diện những năng lực của con ngời là một trong những yêu cầu cơ bản của xã hội xô viết. Vì vậy, phải cấp tốc đào tạo hàng vạn chuyên gia trẻ tuổi để phát triển tất cả các ngành kinh tế quốc dân và văn hóa. Đó là nhiệm vụ của các nhà trờng với phơng châm giáo dục: lý luận gắn liền với thực tiễn, học đi đôi với hành, nhà trờng gắn liền với xã hội, với lao động sản xuất.
Tiếp thu, vận dụng và phát triển sáng tạo những t tởng và quan điểm lý luận trên của Mác-Ăngghen vào hoàn cảnh nớc ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn quan tâm đến việc xây dựng cho đất nớc một nền giáo dục kiểu mới, nền giáo dục của nhân dân lao động đảm bảo cho sự phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn có của con ngời. Chủ tịch Hồ chí Minh chỉ rõ, nền giáo dục mà các nhà trờng thực hiện phải hoạt động dạy và học theo mục tiêu: “Học để làm việc, làm ngời, làm cán bộ. Học để phụng sự Đoàn thể, giai cấp và nhân dân, Tổ quốc và nhân loại” [30, tr.57]. Để đạt mục tiêu đó Ngời đã chủ trơng giáo dục toàn diện, Ngời cho rằng việc giáo dục và học tập phải chú trọng đủ các mặt đạo đức cách mạng, giác ngộ XHCN, văn hóa, kỹ thuật, lao động và sản xuất. Đây là những nội dung giáo dục cơ bản, gắn bó chặt chẽ với nhau, làm nền tảng cho sự phát triển toàn diện con ngời Việt Nam trong quá trình xây dựng CNXH.
Trong giai đoạn đất nớc đổi mới theo định hớng XHCN, chúng ta rất cần một nguồn nhân lực với những con ngời phát triển toàn diện. Bởi vì, trong chế độ XHCN, nền sản xuất hiện đại đòi hỏi ngời lao động phải nắm đợc những nguyên lý chung của sản xuất và hiểu đợc những nguyên lý chung của việc tổ chức sản xuất thì mới có thể tham gia và tổ chức toàn bộ nền sản xuất một cách hiệu quả. Hơn nữa, nguyên tắc cơ bản của xã hội XHXN là “làm theo năng lực, hởng theo lao động” do đó cần phải quan tâm đến việc phát triển một cách tốt nhất những năng lực của con ngời, chỉ khi con ngời đợc phát triển những năng lực của mình thì lao động của con ngời vì lợi ích của xã hội mới trở thành lao động có năng suất cao nhất và thỏa mãn nhu cầu của con ngời ở mức độ cao nhất. Kế thừa quan điểm của Mác, Ăngghen, Lênin và Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nớc ta khẳng định: để phát triển con ngời toàn diện thì cần phải có những điều kiện xã hội và điều kiện vật chất nhất định. Một trong những điều kiện đó là phải phát triển GD-ĐT, coi GD-ĐT là “quốc sách hàng đầu” trong đó “giáo dục toàn diện” phải đợc quán triệt sâu rộng. Nói một cách đơn giản và dễ hiểu thì giáo dục toàn diện là những biện pháp tổng thể của nhà trờng, gia đình và xã hội tác động tới nguồn nhân lực nhằm làm cho nguồn nhân lực hình thành và phát triển tất cả các mặt đức, trí, thể, mỹ, nghề nghiệp. Chỉ có giáo dục toàn diện mới đào tạo đợc một nguồn nhân lực hữu ích cho đất nớc, mới phát triển hoàn toàn những tiềm năng sẵn có của nguồn nhân lực, mới chuẩn bị cho nguồn nhân lực đảm nhiệm đợc vai trò xã hội nhiều mặt của mình trong quá trình CNH, HĐH đất nớc. Nhiệm vụ của các nhà trờng, của đội ngũ nhà giáo trong đó có đội ngũ nhà giáo ở các trờng THPT hiện nay là phải đào tạo, huấn luyện học sinh vơn lên chiếm lĩnh những giá trị cao quý, những tinh hoa của loài ngời và của dân tộc, phải đảm bảo cho thế hệ trẻ dần dần làm chủ kho tàng kiến thức văn hóa của loài ngời, trau dồi cho thế hệ trẻ một vốn hiểu biết về khoa học, kỹ thuật cơ bản, thiết thực, vững chắc để có thể vận dụng đợc trong cuộc sống sau này, phải rèn cho các em kỹ năng lao động và thực hành, phải giáo dục cho các em về lý tởng sống, về đạo đức cách mạng - hạt nhân của nhân cách ngời lao động XHCN.
Một nền giáo dục XHCN có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại với quan điểm giáo dục toàn diện chắc chắn sẽ đào tạo đợc một nguồn nhân lực với những con ngời “phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ, nghề nghiệp và trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và CNXH” [21, tr.8]. Để nâng cao hơn nữa vai trò đó, đội ngũ nhà giáo trong đó có đội ngũ nhà giáo ở các trờng THPT tỉnh Thái Bình cần phải quán triệt quan điểm giáo dục toàn diện.
3.1.2. Nâng cao vai trò của đội ngũ nhà giáo trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực ở các trờng trung học phổ thông phải quán triệt quan điểm nguồn nhân lực ở các trờng trung học phổ thông phải quán triệt quan điểm giáo dục là sự nghiệp của Đảng, Nhà nớc và của toàn dân
Đối với tất cả thành viên trong cộng đồng xã hội thì quá trình giáo dục của xã hội phải đợc diễn ra thờng xuyên, liên tục, tiếp nối từ thế hệ này sang thế hệ khác, phải gây ảnh hởng và đợc tác động bằng nhiều con đờng và phơng thức khác nhau với một tổng hợp phong phú, đa dạng về nội dung và hình thức giáo dục. Điều đặc biệt là quá trình đó phải đợc thực hiện bởi nhiều lực lợng giáo dục khác nhau. Trớc hết quá trình giáo dục của xã hội phải đợc tổ chức, thực hiện thông qua một chiến lợc phát triển giáo dục của Đảng, đợc thể chế và cụ thể hóa bằng Luật giáo dục, đợc sự đầu t của Nhà nớc với phơng châm: đầu t cho giáo dục phải đợc coi là nguồn đầu t đặc biệt, đầu t theo chiều sâu, đầu t cho phát triển để có thể đào tạo đợc một nguồn nhân lực có chất lợng đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của đất nớc. Tiếp đến là sự chăm lo cho giáo dục một cách thờng xuyên, liên tục, chủ động của xã hội để mỗi cá nhân tiếp nhận quá trình giáo dục đó có thể trở thành ngời, biết làm ngời, biết sống ở đời với ý thức, trách nhiệm, bổn phận, nghĩa vụ của một ngời công dân trớc sự quan tâm. chăm sóc, đầu t của mọi lực lợng giáo dục trong xã hội. Vì lẽ đó, giáo dục không phải là việc riêng của một cá nhân, một tổ chức nào trong xã hội, giáo dục chính là sự nghiệp của toàn Đảng và toàn dân.
Trớc đây Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn nhắc nhở những ngời làm công tác giáo dục phải nhận thức đúng đắn rằng “giáo dục là sự nghiệp của quần chúng”. Bởi vì, kết quả của giáo dục tùy thuộc rất nhiều vào sự tham gia tích cực, sự giúp đỡ thiết thực và sự giác ngộ về trách nhiệm đối với giáo dục
của các cấp ủy Đảng, của chính quyền cũng nh của cha mẹ học sinh và các lực lợng xã hội. Hồ Chí Minh cũng từng nói: để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ “bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau” thì toàn thể các ngành, các giới, các cấp ủy Đảng, chính quyền, địa phơng và các gia đình phải thực sự quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, phải chăm sóc nhà trờng về mọi mặt, nhất là phải: “phát huy đầy đủ dân chủ XHCN, xây dựng quan hệ thật tốt, đoàn kết thật chặt chẽ giữa thầy và thầy, giữa thầy và trò, giữa học trò với nhau, giữa cán bộ các cấp, giữa nhà trờng và nhân dân” [31, tr.363]. Ngời còn chỉ rõ: “Giáo dục các em là việc chung của gia đình, trờng học và xã hội. Bố mẹ, thầy giáo và ngời lớn phải cùng nhau phụ trách” [30, tr.59].
Ngày nay, việc chấn hng sự nghiệp giáo dục nớc nhà không chỉ là nhiệm vụ của nhà trờng, của đội ngũ những ngời làm công tác giáo dục mà còn là công việc chung của nhân dân, của toàn xã hội. Điều 12 của Luật Giáo dục (2005) ghi rõ: “Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập là sự nghiệp của Nhà nớc và của toàn dân. Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự nghiệp giáo dục....Mọi tổ chức, gia đình và công dân có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trờng thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh và an toàn” [21, tr.14]. Nh vậy, Đảng, Nhà nớc và nhân dân phải có nghĩa vụ xây dựng các điều kiện cho giáo dục phát triển, tạo môi trờng giáo dục để mọi ngời đợc tham gia vào sự nghiệp giáo dục, đó chính là “xã hội hóa giáo dục. Nghị quyết Trung ơng 4 đã nêu: “Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dới sự quản lý của Nhà nớc” [8, tr.61]. Xã hội hóa giáo dục giờ đây cũng đang là xu thế chung của thế giới. Có nhiều nớc, kể cả những nớc giàu, bình quân thu nhập cao cũng đều đặt vấn đề phải xã hội hóa giáo dục, phải làm công tác giáo dục cộng đồng. Xã hội hóa giáo dục sẽ tạo ra một môi trờng giáo dục rộng rãi, tác động giáo dục đúng hớng, thống nhất đợc mục tiêu giáo dục và làm cho giáo dục thực sự là của toàn xã hội. Tuy nhiên cần lu ý rằng, xã hội hóa giáo dục không phải đơn thuần là việc đóng góp kinh phí để đầu t cho giáo dục, điều đó là quý nhng cha đủ. Mục đích chính của xã hội hóa giáo dục là lôi cuốn sự tham gia tích
cực, sự giúp đỡ và cộng đồng trách nhiệm của chính quyền các cấp, của cha mẹ học sinh và các lực lợng xã hội vào việc nâng cao chất lợng GD-ĐT nguồn nhân lực. Nhiệm vụ của các nhà trờng và đội ngũ nhà giáo là phải tạo ra một sự liên kết giữa các lực lợng đó để làm tốt nhiệm vụ “trồng ngời”, phải làm cho giáo dục nhà trờng gắn với giáo dục gia đình và xã hội, phải tăng cờng mối liên hệ giữa nhà giáo với cha mẹ học sinh, phải có sự liên hệ giữa nội dung học tập, giáo dục với các phong trào xã hội...đảm bảo cho học sinh đợc giáo dục thờng xuyên, liên tục, với mục tiêu giáo dục thống nhất và nội dung giáo dục toàn diện. Việc mọi ngời chăm lo cho giáo dục, cùng xây dựng, cùng cộng đồng trách nhiệm, cùng phối hợp để tạo dựng môi trờng giáo dục lành mạnh chính là để mọi ngời đợc hởng lợi ích từ giáo dục, để giáo dục có thể đến với tất cả mọi ngời.
Đội ngũ nhà giáo trong đó có đội ngũ nhà giáo ở các trờng THPT có vai trò quyết định chất lợng giáo dục, nhng nếu chỉ có đội ngũ nhà giáo đơn độc thực hiện vai trò của mình mà không có những quan điểm chỉ đạo đúng đắn của các cấp ủy Đảng, không có sự quan tâm đầu t của các cấp chính quyền, không có sự tham gia hỗ trợ tích cực của các ban ngành đoàn thể, không có sự phối kết hợp của cha mẹ học sinh thì đội ngũ nhà giáo sẽ không thể thực hiện đợc mục tiêu giáo dục. Do vậy, nâng cao vai trò của đội ngũ nhà giáo nói chung và đội ngũ nhà giáo ở các trờng THPT nói riêng trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực cần phải quán triệt quan điểm: việc đào tạo một nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của đất nớc trong giai đoạn hiện nay là sự nghiệp của Đảng, Nhà nớc và nhân dân. Trong đó ngành giáo dục và đội ngũ nhà giáo là chủ thể quyết định trực tiếp đến chất lợng nguồn nhân lực đợc đào tạo.