Đổi mới công tác đào tạo và bồi dỡng đội ngũ nhà giáo theo h ớng chuẩn hóa và hiện đạ

Một phần của tài liệu 503 Nâng cao vai trò của đội ngũ nhà giáo trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực ở các trường Trung học phổ thông (THPT) tỉnh Thái Bình hiện nay (Trang 89 - 92)

ớng chuẩn hóa và hiện đại

Có một câu danh ngôn của ấn Độ: giáo dục một ngời đàn ông đợc một con ngời; giáo dục một ngời đàn bà đợc cả một gia đình; còn giáo dục một thầy giáo sẽ đợc cả một thế hệ. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng từng nói: “Thầy tốt thì ảnh hởng tốt, thầy xấu thì ảnh hởng xấu” [35, tr.467-468]. Điều đó cho thấy, điều kiện quan trọng nhất để nâng cao chất lợng giáo dục là phải có đợc một đội ngũ nhà giáo đủ về số lợng và có chất lợng. Để làm đợc điều này, cần đổi mới công tác đào tạo nhà giáo ở cả 3 giai đoạn:

- Giai đoạn hớng nghiệp s phạm trớc đào tạo. - Giai đoạn đào tạo cơ bản trong trờng s phạm.

- Giai đoạn bồi dỡng, hoàn thiện trình độ nghề nghiệp sau đào tạo.

Đối với giai đoạn hớng nghiệp s phạm: Hớng nghiệp là hớng dẫn con ngời chọn đợc một nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích của mình ngay từ khi ngời đó còn đang là học sinh ở các trờng phổ thông. Về mặt lý luận, không ai phủ nhận vai trò quan trọng của nhà giáo trong xã hội, nhng trong thực tế vì nhiều lý do khác nhau nên rất ít học sinh sau khi tốt nghiệp phổ thông thật sự có nguyện vọng làm nghề dạy học. Chúng ta sẽ không thể có đợc những nhà giáo thực sự tâm huyết với nghề, hết lòng vì học sinh thân yêu nếu nh những nhà giáo đó bớc vào nghề dạy học không phải do yêu thích và tự mình lựa chọn. Vì thế công tác hớng nghiệp sự phạm thực sự cần thiết và công tác này cần đợc

đổi mới bằng việc cung cấp cho mọi ngời 3 loại hiểu biết sau: những hiểu biết cơ bản về nghề dạy học; những hiểu biết về nhu cầu của xã hội, của địa phơng đối với lao động s phạm; những hiểu biết về đặc điểm nhân cách của bản thân. Những biện pháp để các cơ quan quản lý giáo dục trong tỉnh cung cấp những hiểu biết đó là:

Thông báo về ý nghĩa, vai trò, các điều kiện lao động, các yêu cầu, nhu cầu của xã hội, của tỉnh đối với phát triển nghề dạy học, các phơng thức và con đờng tiếp cận nghề dạy học, những đòi hỏi về các phẩm chất tâm sinh lý cá nhân, các chính sách đầu t, giải quyết việc làm, thu hút sinh viên các trờng đại học s phạm về công tác tại tỉnh.

Tuyên truyền nghề nghiệp qua các phơng tiện thông tin đại chúng, qua gia đình, nhà trờng, bè bạn, các tổ chức, đoàn thể xã hội nhằm hình thành thái độ tự giác đối với việc lựa chọn nghề dạy học.

T vấn nghề nghiệp với hệ thống chỉ dẫn thực tế nhằm bồi dỡng lý tởng, tình cảm, hứng thú nghề nghiệp, giúp học sinh tự mình quyết định và lựa chọn nghề thích hợp với những đặc điểm nhân cách cá nhân của mình.

Đối với giai đoạn đào tạo cơ bản trong trờng s phạm. Hiện nay, việc đào tạo đội ngũ nhà giáo THPT trong đó có nhà giáo THPT tỉnh Thái Bình chủ yếu do các trờng đại học s phạm đảm nhiệm, các trờng này giữ vai trò nòng cốt trong việc đào tạo một lớp nhà giáo mới, góp phần quan trọng trong việc bồi d- ỡng, đào tạo đội ngũ nhà giáo đang công tác. Những gì đợc học, đợc trang bị trong trờng s phạm là nền móng vững chắc để sau khi tốt nghiệp những nhà giáo trẻ có thể tự tin bớc vào nghề và thực hiện vai trò của mình. Vì thế, đào tạo cơ bản trong các trờng s phạm đợc coi là khâu then chốt, quyết định chất lợng của đội ngũ nhà giáo sau này. Do đó, việc củng cố và đổi mới công tác đào tạo cơ bản trong hệ thống trờng đại học s phạm là hết sức cần thiết:

Trớc hết, u tiên đầu t cho các trờng đại học s phạm về cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, chính sách u đãi đối với nhà giáo và sinh viên.

Hai là, đảm bảo về số lợng và nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ giảng dạy ở các trờng đại học s phạm vì chất lợng của đội ngũ này trực tiếp quyết định

và ảnh hởng lâu dài tới đội ngũ nhà giáo THPT. Do đó, cần có quy hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ giảng dạy cho từng trờng, từng ngành trong trờng đại học s phạm. Chú trọng đào tạo trình độ trên đại học cho đội ngũ cán bộ giảng dạy đặc biệt là những cán bộ trẻ có năng lực. Tổ chức những trung tâm thông tin khoa học trong trờng s phạm để đội ngũ này đợc tiếp cận những vấn đề khoa học mới nhất. Tuyển chọn những sinh viên u tú trong các khóa đào tạo để tạo nguồn bổ sung vào đội ngũ cán bộ giảng dạy ở các trờng đại học s phạm.

Ba là, đổi mới nội dung, chơng trình đào đạo, phơng pháp giảng dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên s phạm:

Cần thờng xuyên đổi mới nội dung, chơng trình, cập nhật kiến thức giáo trình chuyên ngành cho phù hợp với tình hình phát triển các lĩnh vực đào tạo chuyên ngành trong và ngoài nớc. Đổi mới phơng pháp giảng dạy và học tập theo hớng tạo điều kiện để tăng cờng tính chủ động của sinh viên trong học tập, biến quá trình đào tạo thành quá trình “tự đào tạo”. Phơng pháp đánh giá cần đề cao tính sáng tạo của sinh viên, kết quả kiểm tra đánh giá không chỉ đơn thuần dựa vào kết quả của các môn học mà phải dựa cả vào kết quả rèn luyện các mặt đạo đức, t cách của sinh viên.

Bốn là, tăng cờng giáo dục năng lực s phạm cho sinh viên:

Trờng đại học s phạm có vai trò quyết định trong việc tổ chức, điều khiển, hớng dẫn kiểm tra, đánh giá quá trình hình thành và phát triển nhân cách của các nhà giáo tơng lai thông qua các hình thức học tập, rèn luyện nghiệp vụ. Nhờ đó xu hớng s phạm sẽ dần trở thành tình cảm, hứng thú, lý tởng nghề nghiệp. Có yêu nghề, coi trọng nghề thì mới toàn tâm, toàn ý với nghề, mới gắn bó và mong muốn cống hiến toàn bộ tài năng, sức lực cho nghề. Những tình cảm ấy cần phải đợc xây dựng ngay từ khi các nhà giáo tơng lai mới bớc chân vào trờng thông qua các môn khoa học cơ bản và các môn khoa học giáo dục, qua các hoạt động thực tập s phạm, sinh hoạt tập thể, sinh hoạt truyền thống,... Tăng cờng giáo dục thế giới quan Mác-Lênin, t tởng đạo đức Hồ Chí Minh, tính tích cực công dân, tinh thần lao động tận tâm vì xã hội, tinh thần tơng trợ tập thể, tinh thần đấu tranh không khoan nhợng chống các hiện tợng tiêu cực trong

nhà trờng và ngoài xã hội để những nhà giáo tơng lai biết trân trọng và bảo vệ những giá trị chân chính, cao quý của xã hội, của nhân loại, cố gắng tự giác rèn luyện để trở thành nhà giáo không chỉ biết “dạy chữ” mà còn biết “dạy ngời”. Tích cực trang bị cho sinh viên những tri thức công cụ nh ngoại ngữ, tin học, phơng pháp luận, phơng pháp giảng dạy, phơng pháp nghiên cứu khoa học...để giúp họ hình thành những kỹ năng chiếm lĩnh hệ thống tri thức khoa học.

Đối với giai đoạn bồi dỡng, hoàn thiện trình độ nghề nghiệp sau đào tạo: Những năm đợc đào tạo ở trờng đại học s phạm thực sự rất quan trọng nhng cũng chỉ có thể cung cấp cho nhà giáo vốn chuyên môn nghiệp vụ rất cơ bản để họ có thể tự vận động, tiến bộ trong nghề nghiệp sau này. Việc đội ngũ nhà giáo cần đợc đào tạo tiếp bằng con đờng bồi dỡng thờng xuyên là yêu cầu khách quan giúp họ nâng cao kỹ năng nghiệp vụ, cập nhật tri thức, đáp ứng yêu cầu đổi mới của xã hội, chuẩn hóa đội ngũ, yêu cầu của cá nhân nhà giáo đợc tiếp thu các chơng trình và phơng pháp giảng dạy mới. Vì vậy, việc bồi dỡng sau đại học cần đợc thực hiện theo tinh thần giáo dục thờng xuyên, giáo dục suốt đời d- ới nhiều hình thức nh học tập trung, học tại chức, học từ xa, dự các kỳ thi, kiểm tra do ngành tổ chức.

Để công tác này đạt hiệu quả cần áp dụng tốt nguyên tắc phân hóa trong bồi dỡng để đáp ứng các nhu cầu khác nhau của các nhóm đối tợng, tránh kiểu bồi dỡng đồng loạt, ồ ạt, bình quân. Vận dụng nhiều hình thức bồi dỡng phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của nhà giáo, đặc biệt là những nhà giáo ở những vùng khó khăn. Thực sự nghiêm túc trong đánh giá trình độ chuẩn hóa nhà giáo. Chú trọng việc bồi dỡng phẩm chất chính trị, năng lực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp và khả năng tiếp cận công nghệ thông tin, sử dụng thành thạo các phơng tiện dạy học hiện đại để có thể dạy học trong “trờng học điện tử, soạn giáo án điện tử, làm sổ điểm điện tử, sổ liên lạc điện tử, nối mạng internet, có trang web riêng...”

Một phần của tài liệu 503 Nâng cao vai trò của đội ngũ nhà giáo trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực ở các trường Trung học phổ thông (THPT) tỉnh Thái Bình hiện nay (Trang 89 - 92)