Nhận thức sâu sắc vai trò đối với công tác giáo dục, đội ngũ nhà giáo THPT tỉnh Thái Bình đã không ngừng cố gắng thực hiện vai trò của mình theo mục tiêu GD-ĐT, góp phần phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn hiện nay. Có thể đánh giá những thành tựu cơ bản cũng nh những hạn chế chủ yếu trên các mặt sau đây:
Thứ nhất, thành tựu và hạn chế trên lĩnh vực giáo dục thế giới quan khoa học, chính trị, t tởng, đạo đức, lối sống.
Theo GS Phạm Minh Hạc thì “thế giới quan là một trong những phẩm chất cấu thành đạo đức cá nhân. Đó là phẩm chất hớng về xã hội” [17, tr.95]. Thế giới quan khoa học tạo niềm tin, hớng hoạt động và quan hệ của từng ngời,
của một tập đoàn xã hội, của một giai cấp hay của xã hội nói chung. Quá trình giảng dạy những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin đợc thể hiện trong nội dung chơng trình các môn học (đặc biệt là môn GDCD), đội ngũ nhà giáo b- ớc đầu giúp các em hình thành những quan điểm duy vật biện chứng, các quy luật phát triển của tự nhiên, của xã hội và của t duy. Kết quả điều tra cho thấy phần lớn (96,4%) học sinh THPT khẳng định: các thầy cô giáo đã cho chúng em đợc thấy bức tranh khoa học về thế giới với sự phát triển phong phú của thiên nhiên, với cuộc sống lao động kiên cờng và sáng tạo của con ngời, xu thế phát triển của khoa học công nghệ hiện đại và những vấn đề chung mà nhân loại ngày nay cần đoàn kết để giải quyết; 93% học sinh có thái độ ủng hộ cái mới, cái tiến bộ và thích sáng tạo ra cái mới; 98,5% học sinh mong muốn sống thẳng thắn, trung thực, tôn trọng lẽ phải, sự thật; 89% học sinh thấy rằng cần phải đấu tranh cho lẽ phải, cho sự thật và sự công bằng. Với thế giới quan khoa học đợc thầy cô trang bị, học sinh THPT tỉnh Thái Bình bớc vào cuộc sống lao động với niềm tin theo mục tiêu: dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Trong điều kiện hiện nay, khi CNXH đang gặp nhiều khó khăn, các thế lực thù địch luôn tìm mọi cách để phá hoại thì đội ngũ nhà giáo THPT có vai trò quan trọng trong việc xây dựng và nâng cao các phẩm chất chính trị, t tởng XHCN cho học sinh ở các trờng THPT của tỉnh. Việc giáo dục cho học sinh các giá trị xã hội cơ bản, lý tởng độc lập dân tộc và CNXH, đờng lối đổi mới và những chính sách lớn của Đảng, của Nhà nớc giúp các em nhận ra và trân trọng những giá trị đích thực của cuộc sống về lòng yêu nớc, yêu quê hơng. Qua điều tra có tới 90% học sinh THPT ở Thái Bình hiểu rằng yêu nớc gắn liền với yêu CNXH; yêu nớc không chỉ bằng lời nói mà phải bằng hành động cụ thể, phải học tập, rèn luyện vì ngày mai lập nghiệp, vì truyền thống của quê hơng. Đa số
(86%) học sinh đã trả lời: thầy cô giáo đã giúp chúng em củng cố lòng tự hào dân tộc, giúp chúng em ý thức đợc phải biết tôn trọng lợi ích của cá nhân, lợi ích của tập thể, của xã hội, phải có niềm tin vào con đờng mà Đảng, Bác Hồ và
nhân dân ta đã lựa chọn. Với câu hỏi: “Em có tin rằng sự nghiệp đổi mới theo định hớng XHCN mà Đảng ta đang lãnh đạo sẽ thành công không?”, đã có 83%
học sinh trả lời “tuyệt đối tin tởng”, 7% trả lời “tin tởng”, 5% không có ý kiến gì, số còn lại trả lời “không tin”. Những năm trớc đây, khi ở một số huyện của Thái Bình xảy ra tình trạng mất ổn định về chính trị - xã hội, nhng phần lớn
(trên 90%) học sinh trong đó có học sinh THPT vẫn bình tĩnh quan tâm đến học tập và còn tích cực tham gia vào các tổ chức đoàn thể làm công tác tuyên truyền vận động gia đình, ngời thân, góp phần ổn định tình hình trật tự tại địa phơng. Số học sinh ở các trờng THPT tỉnh Thái Bình đứng trong hàng ngũ của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tính đến tháng 12/2005 là 66102 em đạt 99,3%, mỗi năm có 107 học sinh là đoàn viên u tú đợc tham dự lớp tìm hiểu về Đảng, năm 2003 có 1 học sinh đợc kết nạp vào Đảng CSVN [2, tr.5]. Những con số đó phần nào nói lên sự trởng thành về ý thức chính trị và lập trờng t tởng của học sinh, đồng thời khẳng định vai trò của đội ngũ nhà giáo trong việc nâng cao phẩm chất chính trị, t tởng cho học sinh THPT tỉnh Thái Bình.
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Muốn xây CNXH phải có con ngời thấm nhuần đạo đức XHCN” [36, tr.264-265]. Trong số các đối tợng “phải thấm nhuần đạo đức XHCN” mà Bác nói đến không thể thiếu học sinh THPT. Trong các trờng THPT việc giáo dục đạo đức cho học sinh đợc đội ngũ nhà giáo xác định là lĩnh vực kỳ diệu bậc nhất của việc phát triển nhân cách cho học sinh, là nhiệm vụ có tầm chiến lợc bao trùm và xuyên suốt quá trình giảng dạy và giáo dục của mình. Những nguyên tắc, phẩm chất đạo đức nh: lòng nhân ái, yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, trung thực, khiêm tốn, dễ thích nghi, giàu lòng tự trọng, ý thức trách nhiệm...đợc các nhà giáo chuyển tải qua những giá trị nhân văn trong các tác phẩm văn học, qua những chiến thắng oanh liệt của dân tộc trong những bài học lịch sử, qua những tấm gơng ngời tốt, việc tốt trong môn GDCD, trong các buổi sinh hoạt chuyên đề, các hoạt động đền ơn đáp nghĩa... đã dần cảm hóa các em học sinh, thu hút các em vào các hoạt động học tập, rèn luyện một cách tích cực và tự giác. Vì vậy, những năm
gần đây tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm tốt, khá tăng lên, hạnh kiểm trung bình và yếu kém giảm đi. (Xem bảng 2.3- Phụ lục 01).
Đi đôi với việc trang bị cho học sinh các chuẩn mực đạo đức của con ng- ời Việt Nam, đội ngũ nhà giáo còn giáo dục cho các em ý thức tôn trọng pháp luật, tự giác chấp hành pháp luật của Nhà nớc, kỷ luật của đoàn thể, nội quy của nhà trờng. Số học sinh vi phạm pháp luật những năm gần đây giảm đáng kể. Cụ thể là: năm học 2002-2003 có 33 trờng hợp học sinh THPT có hành vi vi phạm pháp luật nh: trộm cắp, đánh nhau, gây rối trật tự nơi công cộng, 7 học sinh liên quan đến ma túy thì năm học 2005-2006 con số đó đã giảm xuống chỉ còn 11 trờng hợp, đặc biệt là tính đến ngày 25/5/2006 ở các trờng THPT trong tỉnh không có học sinh nào liên quan đến ma túy [51, tr.4].
Những số liệu trên đã nói lên vai trò to lớn của đội ngũ nhà giáo trong việc giáo dục, đào tạo học sinh thành những con ngời phát triển toàn diện, có “đức” có “tài”. Học sinh THPT của Thái Bình khi bớc vào cuộc sống lao động vẫn giữ đợc nét đẹp truyền thống: cần cù, chịu khó, yêu nớc, thơng ngời, trung thực, lạc quan và đầy nghị lực.
Việc xây dựng cho học sinh lối sống cao đẹp, đó là lối sống tích cực, chủ động, linh hoạt, giản dị, lành mạnh, tiết kiệm, có mục đích, kế hoạch, biết đồng cảm, chia sẻ, có kỷ luật và tinh thần hợp tác trong mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội đợc đội ngũ nhà giáo rất quan tâm. Đa số học sinh thừa nhận, các thầy cô giáo đã giáo dục, uốn nắn cho các em rất nhiều về cách sống, cách ứng xử có văn hóa. 93% học sinh cho rằng những chuẩn mực về lối sống mà thầy cô trang bị rất cần thiết với ngời học sinh trong thời kỳ đổi mới và mở cửa hội nhập. Một trong những nét đẹp về lối sống của học sinh THPT Thái Bình đó là sự đồng cảm, sẻ chia trớc nỗi buồn, sự khó khăn của ngời khác, biểu hiện ở hành vi “thăm hỏi, động viên giúp đỡ bạn bè khi họ gặp chuyện không vui”, ở việc “ủng hộ xây nhà tình nghĩa với tổng số tiền là 71.000.000đ”, ở phong trào “phụng dỡng suốt đời bà mẹ Việt Nam anh hùng” [3, tr.3-4]. Sự bất bình trớc những ngời “vô tâm trớc nỗi buồn, niềm vui của ngời khác”, sự “áy náy, dằn vặt
khi không giữ lời hứa”, sự “khó chịu khi thấy ngời khác vứt rác ra đờng”, sự “ân hận khi có thái độ vô lễ với thầy cô”... Đây là kết quả đội ngũ nhà giáo mong đợi ở học sinh, là thành quả các nhà giáo đã tạo đợc khi thực hiện vai trò giáo dục lối sống cho học sinh.
Có thể khẳng định những phẩm chất về thế giới quan, về đạo đức cách mạng, về t tởng chính trị và lối sống của con ngời mới XHCN mà đội ngũ nhà giáo đã trang bị cho học sinh THPT tỉnh Thái bình đã thực sự góp phần đào tạo đợc một lớp ngời lao động mới có tinh thần yêu nớc, yêu quê hơng, có phơng h- ớng sống đúng đắn với những ớc mơ và hoài bão cao đẹp, có lòng nhân ái, có thói quen sống, làm việc, học tập theo kỷ luật, pháp luật, có ý thức tiết kiệm và bảo vệ của công và đặc biệt là ý chí vơn lên không cam chịu nghèo hèn để lập thân, lập nghiệp, quyết tâm phấn đấu không mệt mỏi để trở thành ngời lao động chân chính.
Tuy nhiên, ở Thái Bình vẫn còn có những học sinh thể hiện quan điểm duy tâm về thế giới, biểu hiện ở việc không tích cực học tập, rèn luyện, cho rằng việc thi cử, đỗ đạt là do số phận “học tài thi phận”, nhiều em còn tin vào thần thánh: đi lễ chùa, đi xem bói...trớc khi đi thi. Vẫn còn khoảng 5% học sinh không tin tởng vào khả năng cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội, cải tạo bản thân của con ngời mà cho rằng mọi cái trong vũ trụ là do thợng đế, chúa trời tạo ra. Nhận thức của học sinh về các chuẩn mực t tởng chính trị XHCN vẫn cha thật sâu sắc, bền vững để có thể trở thành động cơ bên trong thôi thúc các em phải hiện thực hóa bằng hành động cụ thể. Một số học sinh (5%) không nhiệt tình và ít quan tâm, thậm chí không quan tâm đến các vấn đề thời sự, chính trị của đất nớc và thế giới, còn tỏ ra hoài nghi về thắng lợi của công cuộc đổi mới theo định hớng XHCN ở nớc ta, cha thực sự tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng, thiếu niềm tin vào sự nghiệp chung của đất nớc, của quê hơng. Một bộ phận học sinh (dù nhỏ) cha đạt chuẩn về đạo đức, vẫn còn bị xếp loại hạnh kiểm trung bình, trong số đó có những em còn yếu kém, có biểu hiện cha ngoan, còn vi phạm kỷ luật, vi phạm nội quy của nhà trờng thậm chí có những em còn vi phạm pháp
luật, gây lo lắng, nhức nhối cho gia đình, nhà trờng, thầy cô và bè bạn. Xuất phát từ nhiều lý do khác nhau nên một số học sinh vẫn còn chấp nhận lối sống tự do, buông thả: 8% học sinh cha chấp nhận, tuân thủ lối sống có kỷ luật, 11%
học sinh thờ ơ với khó khăn của ngời khác, 4% học sinh còn ham chơi đua đòi trong khi hoàn cảnh kinh tế gia đình không cho phép. Lối sống đẹp vẫn cha thực sự trở thành nhu cầu bên trong thôi thúc hành vi của các em. Thực trạng trên cho thấy: việc hình thành, củng cố và phát triển thế giới quan khoa học cho học sinh, việc giáo dục chính trị, t tởng, đạo đức, lối sống cho học sinh vẫn cha đợc nh mong muốn, cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển con ngời toàn diện trong giai đoạn hiện nay. Điều đó cũng có nghĩa vai trò của đội ngũ nhà giáo trong việc hình thành những phẩm chất quan trọng không thể thiếu của nguồn nhân lực cho học sinh THPT ở Thái Bình còn có những hạn chế nhất định. Tìm ra những giải pháp khắc phục hạn chế này là vấn đề mà bản thân đội ngũ nhà giáo ở các trờng THPT và ngành GD-ĐT tỉnh Thái Bình băn khoăn trăn trở nhiều năm qua.
Thứ hai, thành tựu và hạn chế trên lĩnh vực giáo dục tri thức văn hóa, khoa học, kỹ thuật.
Với t cách là ngời chủ tơng lai của nớc nhà - một nớc XHCN, thì thanh niên trong đó có học sinh THPT phải “rèn luyện tinh thần và lực lợng của mình, phải học tập và làm việc để chuẩn bị cái tơng lai đó” [33, tr.402-403]. Trong những vấn đề mà học sinh phải “rèn luyện” và “chuẩn bị” thì hành trang không thể thiếu đó là những tri thức phổ thông, cơ bản về khoa học, văn hóa. Hơn nữa, sự tiến bộ của kỹ thuật và tốc độ phát triển của khoa học đã đề ra những yêu cầu ngày càng cao đối với trình độ văn hóa chung của thế hệ trẻ trong đó có học sinh THPT. Vì vậy, chơng trình phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010 của Ban thờng vụ tỉnh ủy Thái Bình nêu rõ: “Trớc sự phát triển nhanh của khoa học kỹ thuật, trớc những thay đổi thờng xuyên của hoạt động KT-XH đòi hỏi các nhà trờng phải trang bị cho học sinh vốn văn hóa nền tảng” [53, tr.2]. Do đó, đội ngũ nhà giáo ở các trờng THPT phải “phát huy hơn nữa vai trò của mình
trong việc trang bị những tri thức khoa học, những năng lực ngời ở trình độ cao cho học sinh” [45, tr.4].
Trong các trờng THPT tỉnh Thái Bình, những kiến thức phổ thông, cơ bản, kỹ thuật tổng hợp, hiện đại về tự nhiên, xã hội, về kinh tế, chính trị, pháp luật, kỹ thuật đợc đội ngũ nhà giáo trang bị một cách hệ thống cho học sinh thông qua quá trình giảng dạy các môn học. Tiếp thu những tri thức này, học sinh thực sự đã có một trình độ học vấn phổ thông tơng đối hoàn chỉnh, làm nền tảng cho việc nâng cao năng lực cá nhân để tiếp nhận một khối lợng tri thức ở trình độ cao hơn. Điều này thể hiện khá rõ nét ở kết quả xếp loại học lực, kết quả thi tốt nghiệp, thi đại học (Xem bảng 2.4, 2.5, 2.6- phụ lục 03). Năm học 2004-2005, tỷ lệ học sinh Thái Bình tốt nghiệp THPT (99%) cao hơn tỷ lệ toàn quốc (90,9%), cho thấy nguồn nhân lực này đã đợc chuẩn bị đủ điều kiện để dự thi vào các trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và tham gia vào đời sống lao động phục vụ đất nớc, quê hơng. Số học sinh trúng tuyển vào các trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp năm sau cao hơn năm trớc, năm học 2004-2005 đạt tỷ lệ 31,5%, so với toàn quốc xếp thứ 9, so với các tỉnh phía Bắc xếp thứ 3 [50]. Đây là kết quả của quá trình học tập chuyên cần, tự giác, kiên trì của học sinh và cũng là thành quả đội ngũ nhà giáo đạt đợc trong việc thực hiện vai trò trang bị tri thức cho học sinh.
Cùng với việc trang bị tri thức văn hóa, khoa học cho học sinh, đội ngũ nhà giáo THPT tỉnh Thái Bình còn góp phần quan trọng trong việc phát hiện và bồi dỡng nhân tài cho tỉnh, cho đất nớc. Trong báo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ơng Đảng tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã nêu: “ Nhân tài không phải là sản phẩm tự phát mà phải đợc phát hiện và bồi dỡng công phu. Nhiều tài năng có thể mai một nếu không đợc phát hiện và sử dụng đúng lúc và đúng chỗ” [6, tr.26]. Đồng chí Lê Khả Phiêu cũng đã nói: “Một mặt phải tìm đ- ợc những cách thích hợp để phát hiện và bồi dỡng nhân tài. Nhng đồng thời cũng cần lu ý là nhân tài sẽ xuất hiện trên một nền tảng dân trí rộng và trên cơ sở tổ chức đào tạo nhân lực tốt” [41, tr.86]. Các công trình nghiên cứu tâm lý
học về năng khiếu cho thấy: năng khiếu thờng phát lộ sớm trong thời kỳ học tập ở các trờng phổ thông. Vì vậy, ngành giáo dục Thái Bình rất quan tâm đến việc