Đội ngũ nhà giáo phải thờng xuyên tự học, tự bồi dỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ năng s phạm

Một phần của tài liệu 503 Nâng cao vai trò của đội ngũ nhà giáo trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực ở các trường Trung học phổ thông (THPT) tỉnh Thái Bình hiện nay (Trang 99 - 102)

nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ năng s phạm

Tại hội nghị chiến sĩ thi đua ngành giáo dục năm 1956, khi nói chuyện với các nhà giáo, Hồ Chủ tịch đã căn dặn: Các cô, các chú đã thấy trách nhiệm

to lớn của mình, đồng thời cũng thấy khả năng của mình cần đợc nâng cao thêm lên mãi mới làm tròn nhiệm vụ đợc. Vì thế các cô, các chú là những thầy giáo, những cán bộ giáo dục đều phải luôn luôn cố gắng học thêm. Rõ ràng, nhà giáo không những là một ngời thầy mà còn là một học trò, họ cống hiến cho học sinh, cho nhân dân trí tuệ, đồng thời phải học những gì tốt đẹp nhất trong nhân dân, trong đời sống, trong khoa học, để rồi lại cống hiến nhiều hơn, tốt hơn cho học sinh.

ở Thái Bình hiện nay, đội ngũ nhà giáo các trờng THPT còn hạn chế trong việc tự học, tự rèn. Một bộ phận nhà giáo ngại đi học, không phấn đấu, không chịu khó cập nhật tri thức mới khiến cho kiến thức không vững, năng lực s phạm hạn chế, phơng pháp giảng dạy và giáo dục đơn điệu, khô cứng thiếu sức thuyết phục. Hậu quả là: thầy chán dạy - trò chán học; thầy chán trò - trò chán thầy. Tình trạng cứ đến đầu năm học không chỉ học sinh mà còn cha mẹ học sinh và các thầy cô giáo chủ nhiệm lớp, đều giống nhau bí mật đến gặp thầy hiệu trởng để xin đổi thầy này lấy thầy kia. Bí mật vì sợ nếu không đổi đợc mà lộ ra tới tai thầy thì thật phiền toái đủ điều, phiền toái cả năm. Thực tế này cần phải khắc phục kịp thời và giải pháp tốt nhất, hiệu quả nhất đó là đội ngũ nhà giáo phải thờng xuyên học hỏi, tu dỡng, trau dồi kinh nghiệm, phải luôn vơn lên bằng con đờng tự học, học tập suốt đời.

Trớc hết, đội ngũ nhà giáo THPT Thái Bình cần tích cực học tập chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc, để có thế giới quan khoa học đúng đắn, có hiểu biết sâu sắc về lý luận, có giác ngộ XHCN, có niềm tin vững chắc vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc, có đủ khả năng thực hiện vai trò của ngời chiến sỹ tiên phong trên mặt trận giáo dục, mặt trận t tởng, văn hóa với nhiệm vụ truyền bá cho thế hệ trẻ thế giới quan, lý tởng, đạo đức và lập trờng cách mạng. Điều này thực sự có ý nghĩa hết sức quan trọng nhằm đảm bảo việc giữ vững mục tiêu XHCN của giáo dục và đặt nền móng vững chắc cho sự phát triển nhân cách tích cực, toàn diện của những chủ thể lao động tơng lai.

Thứ hai, công việc chính của nhà giáo là giảng dạy và trang bị cho học sinh những tri thức khoa học tiến tiến nhất để từ đó xây dựng cho học sinh những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho cuộc sống. Vì vậy, dạy bộ môn nào, nhà giáo phải có kiến thức chuyên sâu bộ môn đó, phải thực hiện phơng châm “biết mời dạy một” hoặc nếu không thể biết mời thì cũng phải biết đến bốn, năm. Việc dạy bài nào chỉ biết có bài đó, môn nào chỉ biết có môn đó làm cho nhà giáo nhiều khi không thể giải đáp đợc thắc mắc của học sinh, đôi khi còn dạy sai kiến thức. Ngoài bộ môn mình đảm nhiệm nhà giáo cần nắm vững kiến thức cơ bản của các môn khoa học có liên quan để bài giảng của mình thêm phong phú, hấp dẫn học sinh. Muốn thực hiện tốt vai trò của mình đội ngũ nhà giáo phải có nhu cầu và năng lực không ngừng tự hoàn thiện, không ngừng cập nhật các tri thức khoa học công nghệ hiện đại, linh hoạt thích nghi với việc giảng dạy và giáo dục ở mọi loại hình trờng lớp và các hình thức đào tạo mới. Thờng xuyên đọc sách báo, theo dõi các phát minh khoa học liên quan đến môn học mà mình phụ trách, tìm hiểu và nghiên cứu kỹ những tài liệu khoa học mới trong lĩnh vực của mình và suy ngẫm tài liệu ấy về mặt s phạm xem có thể sử dụng đợc những điều gì vào bài giảng. Tích cực tham gia các lớp bồi dỡng, các buổi hội thảo chuyên đề, tham gia dự giờ, thăm lớp, hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trờng, cấp tỉnh để học tập kinh nghiệm của đồng nghiệp là biện pháp hiệu quả để đội ngũ nhà giáo bồi dỡng cho mình kiến thức chuyên môn sâu rộng, toàn diện, đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của ngời học và xã hội.

Thứ ba, lao động của nhà giáo là một dạng lao động đa dạng và phong phú, vì thế ngoài tầm hiểu biết rộng nhà giáo còn phải có năng lực s phạm và năng lực này cần phải đợc bồi dỡng thờng xuyên. Năng lực s phạm của nhà giáo bao gồm: nhóm năng lực dạy học (hiểu học sinh, chế biến tài liệu học tập, nắm vững kỹ thuật dạy học, ngôn ngữ) và nhóm năng lực giáo dục (vạch dự án phát triển nhân cách của học sinh, giao tiếp s phạm, cảm hóa học sinh, khéo léo đối xử s phạm, tổ chức hoạt động s phạm). Đó là những kỹ năng, kỹ xảo lao động mà nhà giáo có đợc từ năng khiếu bẩm sinh, qua đào tạo ở các trờng đại học s phạm và đợc bổ sung, tích lũy từ quá trình giảng dạy, giáo dục của mình. Vì

vậy, ngoài việc nghiên cứu tài liệu, sách báo về các vấn đề giáo dục học, tâm lý học, đội ngũ nhà giáo cần thờng xuyên rèn luyện cho mình năng lực s phạm bằng cách thâm nhập vào đời sống tình cảm của học sinh thông qua các hoạt động ngoại khóa, các buổi sinh hoạt tập thể. Gần gũi, quan tâm đến học sinh sẽ giúp nhà giáo hiểu các em hơn, có những ứng xử khéo léo và cảm hóa đợc học sinh. Tích cực tham gia các hội thi nghiệp vụ s phạm cũng giúp nhà giáo rất nhiều trong việc tự bồi dỡng cho mình năng lực s phạm.

Một phần của tài liệu 503 Nâng cao vai trò của đội ngũ nhà giáo trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực ở các trường Trung học phổ thông (THPT) tỉnh Thái Bình hiện nay (Trang 99 - 102)