Ngoài những đặc điểm chung của đội ngũ nhà giáo THPT nớc ta, đội ngũ nhà giáo THPT tỉnh Thái Bình còn có những đặc điểm riêng. Những đặc điểm riêng đó là một trong những nhân tố quan trọng tác động đến kết quả thực hiện vai trò đào tạo nguồn nhân lực của đội ngũ nhà giáo. Căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh ra đời và sự chi phối, quy định bởi các yếu tố tự nhiên, KT-XH của tỉnh chúng tôi cho rằng đội ngũ nhà giáo THPT tỉnh Thái Bình có một số đặc điểm nh sau:
Thứ nhất, đội ngũ nhà giáo THPT tỉnh Thái Bình ra đời và phát triển ở một tỉnh thuần nông nghèo còn nhiều khó khăn.
Thái Bình là một tỉnh nông nghiệp nằm ở phía nam vùng châu thổ sông Hồng. Nh một hòn đảo nhỏ với ba mặt giáp sông và một mặt giáp biển, Thái Bình không có rừng núi, đất đai và khí hậu thích hợp cho việc phát triển nông nghiệp. Với diện tích 1545,4 km2, khoảng 1,8 triệu dân hầu hết là ngời Kinh, sống chủ yếu bằng nghề nông (trên 90%), mật độ dân số 1100 ngời/km2 (số liệu năm 2003). “Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, trình độ thấp, tụt hậu so với các tỉnh trong khu vực và bình quân chung của cả nớc; kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội cha đáp ứng nhu cầu phát triển với nhịp độ cao; tích lũy từ nội bộ nền kinh tế còn thấp, vốn đầu t thiếu; trình độ, năng lực quản lý kinh tế còn nhiều bất cập; nguồn nhân lực tuy đông nhng trình độ tay nghề thấp, sức ép về
lao động, việc làm còn rất lớn, nhiều vấn đề xã hội bức xúc phải tiếp tục quan tâm giải quyết” [13, tr.32]. Đội ngũ nhà giáo THPT tỉnh Thái Bình ra đời, phát triển và sinh sống trong điều kiện đó nên chịu khá nhiều ảnh hởng và sự chi phối của những yếu tố trên. Một mặt họ là những nhà giáo có tinh thần lao động cần cù, chăm chỉ, có khả năng chịu đựng và dám đơng đầu với thách thức khó khăn, sống có “tình làng - nghĩa xóm” đùm bọc lẫn nhau, có tinh thần trách nhiệm trong công việc với mong muốn những gì mình trang bị cho học sinh sẽ giúp các em trởng thành và có đủ khả năng, điều kiện tham gia xây dựng quê h- ơng, góp phần sớm đa quê hơng ra khỏi tình trạng nghèo, tụt hậu nh hiện nay. Mặt khác do hoạt động và giao tiếp nhiều với những ngời nông dân của một tỉnh nông nghiệp nghèo, chậm phát triển, gia đình thậm chí bản thân nhiều nhà giáo cũng gắn với nghề nông nên họ cũng chịu những tác động tiêu cực của tâm lý tiểu nông. Số đông thụ động trông chờ, mang tính lệ thuộc “ngời sao ta vậy”; trung bình chủ nghĩa “cào bằng, bình quân”, thỏa mãn với những gì mình có, ít chí tiến thủ vơn lên “nhìn lên mình chẳng bằng ai, nhìn xuống không ai bằng mình”; trọng tình cảm một cách cực đoan “trăm cái lý không bằng một cái tình”, trọng tuổi tác và kinh nghiệm quá mức “sống lâu nên lão làng” Những… yếu tố này đã gây ảnh hởng không nhỏ đến quá trình đội ngũ nhà giáo thực hiện vai trò của mình.
Thứ hai, đội ngũ nhà giáo THPT tỉnh Thái Bình ra đời và phát triển ở một tỉnh có truyền thống văn hóa và truyền thống cách mạng.
Thái bình là xứ sở của các bộ môn nghệ thuật truyền thống nh: chèo, múa rối nớc, các trò chơi, điệu múa dân gian khá đặc sắc mang giá trị văn hóa cao. Lễ hội truyền thống cũng rất đa dạng, phong phú và chứa đựng tính nhân văn sâu đậm. Thái Bình còn là quê hơng của thơ ca, tục ngữ đã đóng góp một phần không nhỏ vào kho tàng văn học dân gian của nớc nhà. Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, hội họa cũng khá độc đáo với trên 100 công trình đợc Nhà nớc xếp hạng. Với bàn tay lao động khéo léo, ngời dân Thái Bình đã tạo nên những sản phẩm tinh xảo của làng chạm bạc Đồng Xâm, lụa mẹo Phơng La, thêu Minh
Lãng, đặc sản bánh cáy, cây bông, đèn trời Nguyên Xá...nổi tiếng trong và ngoài nớc từ nhiều thế kỷ nay. Những truyền thống văn hóa đặc sắc đó đã tạo nên cho những ngời dân vùng quê lúa trong đó có đội ngũ nhà giáo THPT một tâm hồn rộng mở, tinh tế, sự tế nhị trong c xử, tính giản dị trong lối sống.
Thái Bình là vùng đất đã có nhiều đóng góp to lớn vào sự nghiệp đấu tranh cách mạng và xây dựng đất nớc. Trong kháng chiến, Thái bình là địa ph- ơng trù phú “kho ngời vựa lúa”, không chỉ nuôi sống dân c mà còn cung cấp một số lợng lớn về “sức ngời” và lơng thực với các phong trào dẫn đầu cả nớc; “cánh đồng 5 tấn/ha”; “thóc thừa cân, quân vợt mức”... Đội ngũ nhà giáo Thái Bình với phong trào: “Mỗi nhà giáo là một chiến sỹ kiên cờng, mỗi trờng học là một pháo đài chống Mỹ”, với sự hy sinh của 187 nhà giáo đã góp phần vào thắng lợi của hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ [21, tr.331]. Trong đổi mới, Thái Bình đi đầu cả nớc về xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn: điện, đờng, trờng, trạm và các phong trào thi đua xóa nhà dột nát, chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng/ha/năm. Trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, Thái Bình đã mạnh dạn, đột phá và có những giải pháp khá hiệu quả, là cơ sở thực tiễn ra đời Chỉ thị 30 của Bộ chính trị tháng12/1998 về Quy chế dân chủ cơ sở. Truyền thống cách mạng đó đã hun đúc nên cho ngời dân Thái Bình trong đó có đội ngũ nhà giáo THPT tình cảm dân tộc sâu sắc, đức tính kiên cờng, bền bỉ, sự mạnh dạn, tự tin, rất nhân ái, vị tha nhng cũng rất cơng quyết không khoan nhợng trớc những tiêu cực, những sai trái trong đời sống xã hội.
Thứ ba, đội ngũ nhà giáo THPT tỉnh Thái Bình ra đời và phát triển gắn liền với sự ra đời và phát triển của giáo dục THPT tỉnh Thái Bình cấp học–
quan trọng của nền giáo dục XHCN Việt Nam.
Tỉnh Thái Bình đợc thành lập tơng đối muộn so với các tỉnh đồng bằng Bắc bộ (21-3-1890). Đến năm 1902 ở Thái Bình mới có 1 trờng học với 40 học sinh và 1 giáo viên. Từ đó cho đến trớc năm 1945, quy mô giáo dục nhỏ bé, phát triển chậm, cả tỉnh mới chỉ có 2 trờng trung học (tơng đơng với cấp II hay THCS hiện nay) chứ
cha có trờng cấp III (tức THPT hiện nay). Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, giáo dục Thái Bình hoạt động và thực hiện mục tiêu giáo dục mà nền giáo dục mới của nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa đã đề ra, lúc này ở Thái Bình vẫn cha có trờng cấp III. Năm 1957, trớc tốc độ phát triển khá nhanh của các trờng cấp II và thực hiện cuộc cải cách giáo dục lần thứ II (1956), Thái Bình bắt đầu mở 1 trờng phổ thông cấp III tại Thị xã gồm 8 lớp học, 400 học sinh và 18 giáo viên. Đội ngũ nhà giáo THPT tỉnh Thái Bình ra đời từ đó.
Những năm gần đây đợc quan tâm và đầu t đúng mức giáo dục THPT Thái Bình đã có những chuyển biến tích cực về quy mô phát triển, về chất lợng và hiệu quả giáo dục. Số trờng, lớp THPT đợc mở rộng với nhiều loại hình, số học sinh THPT không ngừng tăng (Xem bảng 2.1- phụ lục 01)
Chất lợng và hiệu quả giáo dục cấp THPT cũng đạt kết quả rất khả quan. Với định hớng: “Tạo nguồn cho công tác đào tạo nhân lực, phải tạo nên mặt bằng dân trí tối thiểu làm cơ sở” [43, tr.35], phát triển và nâng cao chất lợng các cấp học, bậc học phải “gắn với thực tiễn vùng, địa phơng, đến sự tăng cờng công tác hớng nghiệp, đào tạo kỹ năng lao động, dạy nghề phổ thông và các kỹ năng cần thiết khác cho công việc và cho cuộc sống trong nền kinh tế thị trờng, trong thời kỳ CNH, HĐH” [53, tr.19]. Gần đây, trung bình mỗi năm Thái Bình có khoảng 19000 học sinh tốt nghiệp THPT (đạt tỷ lệ trên 99%), số học sinh trúng tuyển vào đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp hàng năm khoảng 6000 em (đạt tỷ lệ hơn 30%) [49]. Giáo dục THPT của Thái Bình đã góp phần đào tạo nguồn nhân lực quan trọng cho đất nớc.
Cùng với việc mở rộng quy mô các trờng THPT và nâng cao chất lợng giáo dục của cấp học này, tỉnh và ngành giáo dục Thái Bình đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng một đội ngũ nhà giáo giỏi về chuyên môn, có trình độ cảm hóa, giáo dục học trò. Năm học 2004-2005: “Đội ngũ giáo viên toàn ngành cơ bản đủ về số lợng”[49, tr.2] và “Chất lợng đội ngũ giáo viên các ngành học, bậc học tiến bộ đồng đều về mọi mặt, riêng trình độ chuyên môn tăng nhanh so với năm học trớc” [48, tr.8]. Trong sự phát triển đó, đội ngũ nhà giáo THPT Thái
Bình không ngừng tăng dần theo các năm học. Tỷ lệ giáo viên đứng lớp hai năm gần đây đã đạt yêu cầu của Bộ GD-ĐT; số nhà giáo đợc đứng trong hàng ngũ của Đảng năm sau nhiều hơn năm trớc; nhà giáo có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn khá cao, việc bố trí, sử dụng có những biến chuyển tích cực (Xem bảng 2.2 – phụ lục 01).
Hai năm đầu của thế kỷ 21 giáo dục Thái Bình đợc vinh dự nhận cờ thi đua dẫn đầu cả nớc do Bộ GD-ĐT trao tặng. Năm học 2003-2004 có 23 đơn vị và 43 cá nhân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc Bộ GD-ĐT tặng bằng khen; tính đến tháng 8 năm 2006 tỉnh Thái Bình có 59 nhà giáo u tú trong số đó có 19 nhà giáo THPT trong những thành tích kể trên có sự đóng góp to lớn của đội… ngũ nhà giáo THPT. Chính sự phát triển về số lợng, sự vơn lên về trình độ của đội ngũ này đã tác động tích cực, hiệu quả đến công tác giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực. Đội ngũ nhà giáo THPT chính là lực lợng tiếp thêm sức chiến đấu cho Đảng bộ và nhân dân Thái Bình, góp phần sớm đa Thái Bình ra khỏi tình trạng nghèo, chậm phát triển nh hiện nay.