2. Về phớa cỏc doanh nghiệp
2.6 Cỏc doanh nghiệp cần cú chiến lược xõy dựng và phỏt triển thương hiệu
Thương hiệu là một tài sản quan trọng của doanh nghiệp. Một số doanh nghiệp bị thất bại là do khụng củng cố được tờn tuổi của mỡnh trờn mạng và
gắn nú với những hỡnh tượng dành cho khỏch hàng. Vấn đề thương hiệu trong thương mại điện tử phức tạp và dễ gặp rắc rối hơn so với thương hiệu trong kinh doanh truyền thống vỡ, trong kinh doanh truyền thống, thương hiệu thường cú tớnh chất khu vực nhưng trờn Internet lại khụng tồn tại cỏc khu vực truyền thụng. Tớnh toàn cầu của Internet cú thể gõy ra những tranh cói về thương hiệu. Thờm vào đú, tỡnh trạng vi phạm quyền sở hữu trớ tuệ vẫn cũn là một vấn đề lớn đang tồn tại và cú nguy cơ ngày càng gia tăng khi thương mại điện tử phỏt triển. Vỡ vậy, ngay từ những ngày đầu tham gia vào thương mại điện tử, cỏc doanh nghiệp phải vạch cho mỡnh một chiến lược xõy dựng, củng cố, phỏt triển và bảo vệ thương hiệu của mỡnh.
Kết luận
Thương mại điện tử đó, đang phỏt triển rất nhanh chúng trờn thế giới và sẽ là thành phần quan trọng của thương mại núi chung vào thế kỷ 21. Khụng chỉ cú cỏc nước phỏt triển mà cả cỏc nước đang phỏt triển cũng ngày càng nhận thức sõu sắc tầm quan trọng của việc phỏt triển thương mại điện tử trong xu thế hội nhập, toàn cầu hoỏ và hướng tới phỏt triển “nền kinh tế số hoỏ”. Cỏc quốc gia khụng tớnh đến xu thế này sẽ khú trỏnh khỏi nguy cơ tụt hậu nhất là trong điều kiện mà ngành cụng nghệ thụng tin đang phỏt triển với tốc độ như vũ bóo hiện nay.
Với Việt Nam, trong tiến trỡnh tham gia thương mại điện tử đó cú nhiều kết quả đỏng khớch lệ đặc biệt là về việc phỏt triển cơ sở hạ tầng cụng nghệ thụng tin và viễn thụng phục vụ cho thương mại điện tử. Tuy nhiờn, để thương mại điện tử cú thể phỏt triển hoàn thiện ở Việt Nam, trong điều kiện Việt Nam đang và sẽ tham gia vào nhiều tổ chức kinh tế khu vực và thế giới, đặc biệt là Hiệp định khung e-ASEAN, cũn cú nhiều vấn đề đũi hỏi nước ta phải giải quyết như xõy dựng văn bản quy phạm phỏp luật về thương mại điện tử, bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ phỏt sinh trong thương mại điện tử, bảo vệ dữ liệu cỏ nhõn và bảo vệ lợi ớch của người tiờu dựng… Do vậy, nước ta cần tiếp tục tăng cường xõy dựng hạ tầng cơ sở thụng tin, nõng cao chất lượng dịch vụ viễn thụng, giảm giỏ bỏn cỏc loại dịch vụ viễn thụng cho phự hợp với mặt bằng chung của thế giới. Đồng thời, cần tập trung phỏt triển nguồn nhõn lực về cụng nghệ thụng tin cú chất lượng cao hơn nữa, nõng cao trỡnh độ ngoại ngữ, nhất là tiếng Anh bởi đõy là ngụn ngữ giao dịch phổ biến trong thương mại điện tử trờn thế giới.
Đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, là một thành phần quan trọng trong nền kinh tế xột về tỷ trọng trong tổng số cỏc doanh nghiệp cũng
như xột về khớa cạnh giải quyết cụng ăn việc làm cho người lao động, việc tham gia ứng dụng thương mại điện tử hiện nay mới ở giai đoạn khởi đầu và kết quả thu được cũn thấp nhưng trong tương lai, chắc chắn thương mại điện tử sẽ cú hiệu quả cao hơn đem lại nhiều lợi ớch hơn nữa cho cỏc doanh nghiệp và cú thể được ứng dụng trong hầu hết cỏc doanh nghiệp. Tuy nhiờn để đạt được điều đú đũi hỏi cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ phải chủ động chuẩn bị và đầu tư cỏc thiết bị, cụng nghệ tiờn tiến, điều chỉnh cơ cấu, quy trỡnh sản xuất kinh doanh nhằm nõng cao sức cạnh tranh để cú thể đứng vững trong nền kinh tế và tham gia vào thị trường thế giới. Điều quan trọng là mỗi doanh nghiệp cần phải cú được nhận thức đỳng đắn về thương mại điện tử và xõy dựng được cho mỡnh một kế hoạch ứng dụng thương mại điện tử phự hợp với sự phỏt triển nhanh chúng của nền kinh tế tri thức. Đú là giải phỏp tốt nhất đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam để phỏt triển vững chắc trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoỏ và phỏt triển kinh tế số hoỏ hiện nay.