2. Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
2.3 Kết quả ứng dụng thương mại điện tử ở cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam
B2C (doanh nghiệp - người tiờu dựng) chứ chưa ỏp dụng cho hỡnh thức B2B (doanh nghiệp - doanh nghiệp) trong khi xu hướng chung trờn thế giới hỡnh thức B2B chiếm tới 80% giao dịch thương mại điện tử. Tuy vậy, điều này cũng là hợp lý đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ bởi với quy mụ nhỏ, cỏc doanh nghiệp này chủ yếu hoạt động trong ngành kinh doanh bỏn lẻ và phục vụ trực tiếp người tiờu dựng. Tuy vậy, phỏt triển thương mại điện tử B2B là một hướng đi mà cỏc doanh nghiệp nờn hướng tới bởi giao dịch B2B đem lại cho doanh nghiệp quy mụ giao dịch lớn hơn cũng như lượng khỏch hàng ổn định hơn, bảo đảm cho sự phỏt triển lõu dài của doanh nghiệp.
2.3 Kết quả ứng dụng thương mại điện tử ở cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam Việt Nam
Kể từ khi Internet phỏt triển ở Việt Nam, trong số cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ đó cú nhiều doanh nghiệp chỳ ý đến việc quảng bỏ tờn tuổi của mỡnh trờn Internet. Số trang web của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng khụng ngừng tăng lờn. Thực tế là một số trang web đó và đang đem lại cơ hội làm ăn, hợp đồng buụn bỏn và tiện ớch trong giao dịch cho một số doanh nghiệp. Trong đú, theo cỏc doanh nghiệp này, lợi ớch lớn nhất mà họ thu được là nhờ cú Internet, họ cú thể giới thiệu cỏc thụng tin về doanh nghiệp và sản phẩm của mỡnh đến với khỏch hàng một cỏch nhanh chúng và thuận tiện hơn cả, do đú đó thu hỳt được một số khỏch hàng đến với doanh nghiệp nhờ thụng tin trờn cỏc trang web. Điều này được thể hiện qua nhận xột của bản thõn cỏc doanh nghiệp về hiệu quả sử dụng trang web của mỡnh, một số vớ dụ tiờu biểu cú thể kể đến là:
Cụng ty TNHH Sản xuất - Xuất nhập khẩu Phỏt Thành (Fataco), sau nửa năm khai trương website đó cú hợp đồng đầu tiờn trị giỏ 100.000 USD bỏn sản phẩm Melamin cho một đối tỏc Hà Lan. Những vị khỏch này núi rằng sở
dĩ họ biết Fataco và sản phẩm này là nhờ đọc thụng tin trờn Internet.
Với website www.hoanglong.com của Hoàng Long Computer, nhờ việc cập nhật thường xuyờn giỏ cả, sản phẩm mới, ngay từ những ngày đầu khai trương trang web đó cú những khỏch hàng từ Đà Lạt, Vĩnh Long đến mua hàng sau khi tham quan trang web và hiện nay mỗi ngày cú khoảng 100 người truy cập vào trang web và qua đú khoảng 50 thư điện tử được gửi đến hàng ngày trong đú phần nhiều là thư điện tử giao dịch, mua bỏn. Chủ doanh nghiệp này nhận định “Khụng thể biết chắc những khỏch hàng nào đến cửa hàng của mỡnh sau khi đó xem trờn mạng, nhưng rừ ràng là lượng khỏch cú tăng”.
Tương tự, chủ doanh nghiệp sản xuất vừng xếp Duy Lợi cũng tin chắc là trang web rất hữu ớch cho việc quảng bỏ sản phẩm. Trang web của Duy Lợi rất chi tiết về cỏc loại vừng và giỏ từng loại, nhờ đú đó cú những người khỏch nước ngoài đầu tiờn đến mua vừng.
ở lĩnh vực thủ cụng mỹ nghệ, chủ nhõn của cơ sở thờu may Cẩm Tỳ, với tham vọng “qua trang web giới thiệu cho nhiều người đến với một nghề truyền thống độc đỏo của Việt Nam”, đó nhận xột “Trang web tỏ ra cú hiệu quả khi giới thiệu sản phẩm, nhất là nhiều người nước ngoài yờu mến văn húa truyền thống của Việt Nam, trong đú cú sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ”. Trờn website của Cẩm Tỳ, khỏch được hướng dẫn đến mua hàng tại ba địa điểm ở Mỹ, một địa chỉ khỏc ở Phỏp, địa chỉ nào cũng kốm theo thư điện tử.
Mặc dự đõy mới chỉ là những website “tiền thương mại điện tử”, tức là cú rao bỏn chào hàng trờn website nhưng giao hàng bằng nhõn cụng, những website này cũng đang chứng tỏ hiệu quả của nú qua giao dịch nửa điện tử nửa nhõn cụng và là một dấu hiệu khả quan cho triển vọng phỏt triển thương mại điện tử ở cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam.
Tuy nhiờn, số doanh nghiệp thu được kết quả khả quan như những doanh
nghiệp trờn chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia thương mại điện tử ở Việt Nam. Theo ước tớnh chỉ khoảng 20% doanh nghiệp cú khỏch hàng tỡm đến nhờ trang web, cũn lại đa số chưa thấy được kết quả thực tế nào sau khi đó đầu tư xõy dựng trang web. Như vậy, trang web của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay mới chỉ thực hiện chức năng của một phương tiện quảng cỏo và cho kết quả ở một số ớt doanh nghiệp cũn chức năng giao dịch mua bỏn trực tuyến với khỏch hàng cũn chưa thể thực hiện được đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong điều kiện hiện nay. Điều đú cho thấy việc ứng dụng thương mại điện tử ở cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam vẫn cũn nhiều hạn chế mà cỏc doanh nghiệp cần tỡm cỏch khắc phục để tiến tới việc ứng dụng thương mại điện tử một cỏch toàn diện và hiệu quả hơn trong tương lai.