Hạ tầng cơ sở nhõn lực

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử và thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 43 - 46)

Cho tới năm 1980, lực lượng làm cụng nghệ thụng tin (CNTT) ở nước ta

chủ yếu là cỏc cỏn bộ thuộc cỏc ngành toỏn, lý chuyển sang. Hiện nay trờn phạm vi toàn quốc ước tớnh cú khoảng 20.000 cỏn bộ đang hoạt động trong lĩnh vực CNTT, trong đú cú khoảng 2.000 người chuyờn làm về phần mềm tin học. Ngoài ra, cú khoảng 50.000 người Việt Nam ở nước ngoài đang hoạt động trong lĩnh vực CNTT.

Từ năm 1980, một số trường đại học đó bắt đầu cú khoa tin học và cho tới nay hầu hết tất cả cỏc trường đại học đều cú khoa tin học và tất cả cỏc sinh viờn đều được đào tạo tin học đại cương. Bảy trường lớn ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh và một vài tỉnh miền Trung đó được Nhà nước hỗ trợ đầu tư cho cỏc khoa CNTT với mục tiờu đào tạo 2000 cử nhõn và kỹ sư tin học mỗi năm. Cho tới nay, trung bỡnh mỗi năm cú khoảng 3.500 người được đào tạo cơ bản về tin học. Tuy nhiờn, nếu tớnh bỡnh quõn đầu người so với Singapore thỡ nước ta cũn kộm khoảng 50 lần. Hiện nay, chỳng ta vẫn đang thiếu nhõn lực về CNTT, số sinh viờn tốt nghiệp hàng năm chưa đủ đỏp ứng nhu cầu của cỏc tổ chức và doanh nghiệp.

Hoạt động trong lĩnh vực CNTT đũi hỏi số lượng lớn chuyờn gia thuộc nhiều chuyờn ngành khỏc nhau, do vậy việc đào tạo nguồn nhõn lực cho thương mại điện tử khụng chỉ giới hạn ở cỏc khoa và bộ mụn tin học của cỏc trường đại học và cao đẳng mà cũn ở nhiều nơi và nguồn khỏc (toỏn, lý, xõy dựng, cơ khớ, hoỏ, quản trị kinh doanh, y học, nụng lõm ngư nghiệp, tài chớnh, ngụn ngữ, địa lý...). Trong khi đú, nguồn nhõn lực để tham gia vào phỏt triển thương mại điện tử của nước ta rất lớn vỡ nước ta cú lực lượng dồi dào sinh viờn tốt nghiệp hàng năm ở cỏc chuyờn ngành từ cỏc trường đại học. Nếu đào tạo thờm về CNTT và ngoại ngữ cho cỏc đối tượng trờn trong một thời gian ngắn, chỳng ta sẽ nhanh chúng cú một số lượng lớn cỏn bộ chuyờn mụn cú trỡnh độ đại học phục vụ cho thương mại điện tử. Thờm vào đú, lĩnh vực thương mại điện tử cũng đũi hỏi một số lượng lớn cỏc nhõn viờn kỹ thuật chỉ

cần được đào tạo qua hệ thống cỏc trường cao đẳng và dạy nghề sẽ cú khả năng cung cấp thờm cho thương mại điện tử một số lượng lớn cỏc cỏn bộ cao đẳng, trung cấp và trung cấp kỹ thuật.

Lực lượng làm tin học ở nước ta cú một số ưu điểm nổi bật sau:

- Nhiều người thụng minh, sắc sảo và sỏng tạo, đặc biệt là trong lĩnh vực phần mềm ứng dụng;

- Cú khả năng nhận biết và thớch ứng nhanh nhạy với cỏc xu hướng phỏt triển mới của CNTT;

- Cần cự, chịu khú, cú khả năng làm việc ngay cả trong những điều kiện rất thiếu thốn, khú khăn, đặc biệt là cú khả năng tự học để nõng cao trỡnh độ.

Tuy nhiờn, đội ngũ chuyờn gia tin học của chỳng ta cũng cũn cú những nhược điểm:

- Cú sự mất cõn đối về số lượng chuyờn gia giữa phần mềm và phần cứng, núi cỏch khỏc là ta đang rất thiếu chuyờn gia phần cứng. Cỏc trường đại học trong nước chủ yếu đào tạo cỏn bộ làm phần mềm, rất ớt trường cú đào tạo chuyờn gia phần cứng, nguyờn nhõn là do lĩnh vực phần cứng đũi hỏi hạ tầng cơ sở mà ta chưa trang bị đủ, hơn nữa ta cũng thiếu giỏo sư cho lĩnh vực này.

- Trong lĩnh vực phần mềm, cỏc chuyờn gia Việt Nam chưa hoàn toàn đủ năng lực xử lý cỏc hệ thống và cỏc phần mềm ứng dụng toàn cục với quy mụ lớn. Số chuyờn gia tin học giỏi cú trỡnh độ tư vấn, thiết kế hệ thống lớn, cung cấp cỏc giải phỏp tổng thể và quản lý dự ỏn, xõy dựng những cơ sở dữ liệu ngành và quốc gia hiện nay cũn thiếu. Nguyờn nhõn chủ yếu là cơ sở hạ tầng CNTT toàn quốc vẫn cũn nhiều hạn chế và chưa thực sự vững chắc, nờn chưa cú điều kiện thuận lợi cho tin học hệ thống được ứng dụng và phỏt triển ở Việt Nam.

- Lực lượng cỏn bộ tin học đào tạo từ cỏc trường khỏ phong phỳ, nhưng chưa tận dụng được. Một số người được nhận vào cỏc cơ quan nhà nước nhưng chủ yếu làm cụng việc sự vụ, một số làm việc cho cỏc cụng ty nước ngoài, liờn doanh nhưng đa phần làm cụng tỏc tiếp thị,văn phũng, một số vào cỏc cụng ty chuyờn doanh cụng nghệ tin học nhưng chủ yếu làm cụng việc tiếp thị, một số khỏc tự đứng ra kinh doanh thiết bị phần cứng. Vỡ thế, lực lượng đó qua đào tạo khụng thể tập hợp nhau lại trong cỏc đề ỏn lớn để phỏt triển, mà ngược lại, kiến thức cú thể dần kộm đi và đến một lỳc nào đú cỏc kiến thức này cú nguy cơ khụng dựng được nữa, gõy nờn một sự lóng phớ rất lớn cho xó hội.

Theo Viện chiến lược Bưu chớnh viễn thụng và Cụng nghệ thụng tin, mục tiờu cần đạt được đối với nguồn nhõn lực cho CNTT núi chung và Thương mại điện tử núi riờng ở Việt Nam là đến năm 2005 sẽ đào tạo thờm 50.000 chuyờn gia về CNTT ở cỏc trỡnh độ khỏc nhau đạt mức trung bỡnh trong khu vực, năm 2010 sẽ nõng số lượng, chất lượng và cơ cấu nguồn nhõn lực lờn mức trung bỡnh khỏ và năm 2020 sẽ ở trỡnh độ tiờn tiến.

Để đạt được mục tiờu đú, cần xó hội hoỏ cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực, đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh đào tạo, khuyến khớch đào tạo theo định hướng yờu cầu, đổi mới nội dung chương trỡnh, giỏo trỡnh đào tạo, dạy tiếng Anh và thớ điểm chương trỡnh dạy chuyờn ngành CNTT bằng tiếng Anh, tạo điều kiện thu hỳt người nước ngoài và Việt kiều mang tri thức, cụng nghệ và đầu tư tớch cực đúng gúp vào việc phỏt triển nguồn nhõn lực cho CNTT ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử và thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w