Sự quan tõm của nhà nước đối với vấn đề bảo vệ sở hữu trớ tuệ đó được thể hiện trong hệ thống luật phỏp nước ta thụng qua cỏc điều luật, điều khoản cụ thể trong nhiều văn bản phỏp luật như Bộ luật dõn sự, Bộ luật hỡnh sự, Nghị định 63/CP về sở hữu cụng nghiệp, Nghị định 76/CP về quyền tỏc giả... Trong cỏc văn bản này đó quy định rừ cỏc đối tượng sở hữu trớ tuệ được bảo hộ bao gồm: quyền tỏc giả; sỏng chế; giải phỏp hữu ớch; nhón hiệu hàng hoỏ;
kiểu dỏng cụng nghiệp; tờn gọi xuất xứ hàng hoỏ; chỉ dẫn địa lý; bớ mật kinh doanh; tờn thương mại và chống cạnh tranh khụng lành mạnh liờn quan đến sở hữu cụng nghiệp.
Tuy nhiờn, việc bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ ở Việt Nam cũn gặp nhiều khú khăn. Nạn hàng giả, sao chộp trỏi phộp băng đĩa, cỏc chương trỡnh phần mềm cú bản quyền... vẫn đang diễn ra hàng ngày với quy mụ và mức độ ngày càng trầm trọng và tinh vi hơn. Khi thương mại điện tử phỏt triển, việc thực thi quyền sở hữu trớ tuệ trong mụi trường Internet càng khú khăn hơn bởi cỏc sản phẩm và dịch vụ số hoỏ truyền gửi trờn Internet cú thể bị sao chộp một cỏch dễ dàng. Do vậy, việc thực thi quyền sở hữu trớ tuệ cần phải dựa vào nỗ lực của bản thõn cỏc doanh nghiệp, cụ thể là cỏc doanh nghiệp trước hết phải tụn trọng quyền sở hữu trớ tuệ, quan tõm tỡm hiểu cỏc điều khoản liờn quan đến sở hữu trớ tuệ trong cỏc văn bản phỏp luật của nhà nước, cỏc cụng ước quốc tế, cỏc hiệp định thương mại song phương và đa phương để nghiờm tỳc thực hiện, trỏnh bớt cỏc rắc rối khi làm việc với cỏc đối tỏc trong nước và nước ngoài. Cỏc doanh nghiệp cũng phải tự bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ của mỡnh bằng cỏch nhanh chúng đăng ký bảo hộ cho sản phẩm của mỡnh để cú thể được phỏp luật bảo vệ khi cú tranh chấp.
II. Thực trạng ỏp dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở
Việt Nam