Quan điểm và mục tiờu phỏt triển thương mại điện tử ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử và thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 73 - 75)

1.1 Quan điểm phỏt triển thương mại điện tử ở Việt Nam

Kế thừa cỏc quan điểm cơ bản của Nghị quyết 49/CP (ngày 4/8/1993) của Chớnh phủ về phỏt triển CNTT ở nước ta trong những năm 90, thực hiện nghiờm tỳc chỉ thị số 58/CT-TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng ngày 17/10/2000 về việc đẩy mạnh ứng dụng và phỏt triển CNTT phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, nhanh chúng triển khai Nghị quyết số 07/2000/NQ-CP ngày 5/6/2000 của Chớnh phủ về việc xõy dựng và phỏt triển cụng nghiệp phần mềm giai đoạn 2001-2005, quan điểm ứng dụng thương mại điện tử ở Việt Nam trong thời gian tới là:

- ứng dụng thương mại điện tử ở Việt Nam cần được coi là biện phỏp quan trọng để phỏt triển cỏc hỡnh thức trao đổi cú tớnh chất thương mại trong giai đoạn mới nhằm đẩy mạnh phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước, từng bước chủ động hội nhập quốc tế và khu vực;

- ứng dụng thương mại điện tử ở Việt Nam cần theo hướng xó hội hoỏ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và cỏ nhõn tham gia, trong đú cỏc doanh nghiệp nhà nước cú vai trũ đi tiờn phong;

- ứng dụng thương mại điện tử cần định hướng vào thị trường thụng qua việc tạo dựng một mụi trường phỏp lý thuận lợi gồm những chớnh sỏch mềm dẻo và thớch hợp;

- Cần phải cú một hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ và hiện đại phục vụ cho ứng dụng thương mại điện tử, trong đú cơ sở hạ tầng cụng nghệ là then chốt và phải đi trước một bước.

1.2 Mục tiờu phỏt triển thương mại điện tử ở Việt Nam

Trong bối cảnh kinh tế xó hội nước ta hiện nay, dựa vào quan điểm phỏt triển nờu trờn, mục tiờu phỏt triển thương mại điện tử ở Việt Nam trong thời gian tới là tạo ra mụi trường thụng thoỏng, đầy đủ và đồng bộ khuyến khớch

thương mại điện tử phỏt triển ở Việt Nam và sẵn sàng ỏp dụng rộng rói thương mại điện tử trờn phạm vi cả nước.

Với mục tiờu trờn, một số định hướng và chủ trương lớn nhằm thỳc đẩy phỏt triển thương mại điện tử ở Việt Nam sẽ là:

♣ Nõng cao nhận thức và kiến thức về thương mại điện tử cho mọi tầng lớp xó hội, đặc biệt là đối với cỏc cỏn bộ lónh đạo và quản lý lĩnh vực kinh tế, thương mại và những ngành liờn quan: Cần phải nhận thức đầy đủ về tớnh tất yếu và mức độ tỏc động của “kinh tế số hoỏ” núi chung và “thương mại điện tử” núi riờng. Cỏc chủ thể, đặc biệt là người tiờu dựng và doanh nghiệp cú kiến thức cơ bản về thương mại điện tử;

♣ Xõy dựng mụi trường phỏp lý thuận lợi và cỏc chớnh sỏch mềm dẻo khuyến khớch đẩy mạnh sản xuất cụng nghiệp, mở rộng thị trường và tăng cường trao đổi thương mại, phỏt triển dịch vụ, chuyển giao cụng nghệ và hợp tỏc quốc tế tạo điều kiện thuận lợi để ứng dụng thương mại điện tử;

♣ Triển khai xõy dựng một chiến lược quốc gia về hỡnh thành nền “kinh tế số hoỏ” núi chung và “thương mại điện tử” núi riờng làm định hướng chỉ đạo lõu dài; thiết lập một chương trỡnh hành động trước mắt, phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của Việt Nam, trờn cơ sở đú, triển khai nhanh việc phổ cập, đào tạo, thử nghiệm... Xõy dựng được một số sản phẩm mật mó ỏp dụng trong thương mại điện tử, đặc biệt cần chỳ trọng việc xõy dựng hạ tầng mật mó hoỏ

cụng khai (PKI);

♣ Xõy dựng và nõng cấp cơ sở hạ tầng cụng nghệ cần thiết cho phỏt triển thương mại điện tử gồm: kết cấu hạ tầng viễn thụng; cụng nghiệp viễn thụng; cụng nghệ điện tử; cụng nghệ thụng tin; cụng nghiệp điện lực; Internet. Xõy dựng cỏc chuẩn kỹ thuật và cụng nghệ thống nhất quốc gia và quốc tế. Xõy dựng và tổ chức triển khai một số đề ỏn phỏt triển cơ sở hạ tầng cụng nghệ cụ thể phục vụ phỏt triển thương mại điện tử ở nước ta. Mục tiờu của cỏc hoạt động này là xõy dựng được hạ tầng CNTT tiờn tiến, đỏp ứng được nhu cầu giao dịch thương mại điện tử lớn trờn mạng (trước hết là giao dịch thương mại điện tử nội địa, tiếp đến là giao dịch với bạn hàng nước ngoài), sẵn sàng cho việc hội nhập của Việt Nam với hoạt động thương mại điện tử toàn cầu;

♣ Tớch cực phỏt triển nguồn nhõn lực cho thương mại điện tử;

♣ Triển khai thử nghiệm rộng rói cỏc loại hỡnh dịch vụ của thương mại điện tử ở cỏc mức độ khỏc nhau để rỳt kinh nghiệm và nhõn rộng; Tiến hành thử nghiệm cỏc hỡnh thỏi giao dịch của thương mại điện tử cho một số doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp nhà nước và tư nhõn, cỏc giao dịch bao gồm từ việc chào hàng, đàm phỏn, ký kết hợp đồng đến việc thanh toỏn thụng qua mạng;

♣ Xõy dựng hệ thống tổ chức quản lý thương mại điện tử thớch hợp.

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử và thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 73 - 75)