Nhận thức về thương mại điện tử

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử và thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 27 - 29)

Cuối năm 1999, Chớnh phủ đó giao cho Bộ thương mại chủ trỡ dự ỏn kỹ thuật thương mại điện tử. Dự ỏn này được phõn thành cỏc tiểu dự ỏn cú cỏc nội dung và hoạt động chủ yếu về: Nõng cao nhận thức về thương mại điện tử; Hạ tầng cơ sở phỏp lý; Hạ tầng cơ sở cụng nghệ; Hạ tầng cơ sở bảo mật thụng tin; Hạ tầng cơ sở thanh toỏn điện tử; Hạ tầng cơ sở tiờu chuẩn hoỏ cụng nghiệp và thương mại; Bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ; Bảo vệ người tiờu dựng; An ninh quốc gia trong thương mại điện tử; Cỏc khớa cạnh văn hoỏ xó hội; Quản lý nhà nước và vai trũ của Chớnh phủ; Đào tạo kỹ năng và thử nghiệm cỏc dạng hoạt động của thương mại điện tử.

Chớnh phủ Canada đó giỳp đỡ Bộ thương mại xõy dựng kế hoạch khung 5 năm chấp nhận và ứng dụng thương mại điện tử ở Việt Nam. Trong năm 2000, Chớnh phủ đó giao Bộ thương mại làm đầu mối đàm phỏn với cỏc nước ASEAN xõy dựng Hiệp định khung e-ASEAN và Hiệp định này đó được lónh đạo cấp cao cỏc nước ASEAN ký ngày 24/10/2000 tại Singapore. Trong bỏo cỏo của Chớnh phủ tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khoỏ X, phần nhiệm vụ của năm 2001 cú ghi: “mở rộng mạng Internet ra thị trường thế giới, bước đầu nghiờn cứu ứng dụng thương mại điện tử trong giao dịch kinh doanh đối với một số ngành hàng, cụng ty lớn...”

Ngày 17/10/2000, Bộ chớnh trị trung ương Đảng cú chỉ thị số 58/CT-TW về “Đẩy mạnh ứng dụng và phỏt triển cụng nghệ thụng tin phục vụ sự nghiệp

cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ”

Thực hiện chỉ thị 58-CT/TW, Thủ tướng chớnh phủ đó cú quyết định số 128/2000/QĐ-TTg ngày 20/11/2000 về “ Một số chớnh sỏch và biện phỏp khuyến khớch đầu tư và phỏt triển cụng nghệ phần mềm”

Ngày 20/2/2001, Thủ tướng chớnh phủ đó cú quyết định số 19/2001/QĐ- TTg bổ sung sản phẩm mỏy vi tớnh vào danh mục cỏc sản phẩm trọng điểm.

Ngày 24/5/2001, TTCP đó cú quyết định số 81/2001/QĐ-TTg về việc phờ duyệt chương trỡnh hành động triển khai chỉ thị 58/CT-TW.

Văn kiện Đại hội Đảng IX (thỏng 4/2001) đó nờu rừ cần phải phỏt triển mạnh và nõng cao chất lượng cỏc ngành thương mại, dịch vụ và kể cả thương mại điện tử, đú chớnh là kim chỉ nam rất quan trọng mở đường và là động lực mạnh mẽ thỳc đẩy cho cụng nghệ thụng tin núi chung và thương mại điện tử núi riờng phỏt triển ở nước ta trong thời gian tới.

Nghị định số 55/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet được coi là nghị định đem lại sức sống cho thị trường Internet của Việt Nam, chớnh thức thay thế nghị định số 21/1997/NĐ-CP ngày 5/3/1997 của Chớnh phủ về “Quy chế tạm thời về thiết lập, quản lý và sử dụng mạng Internet ở Việt Nam”.

Quyết định số 95/2002/QĐ-TTg ngày 17/7/2002 của TTCP đó phờ duyệt kế hoạch tổng thể về ứng dụng và phỏt triển cụng nghệ thụng tin ở Việt Nam đến năm 2005 đó xỏc định rất rừ mục tiờu phỏt triển của nền cụng nghệ thụng tin nước ta là sẽ cú 5% dõn số nước ta sử dụng Internet.

Như vậy, cú thể thấy Chớnh phủ Việt Nam đó cú sự quan tõm sõu sắc đến việc phỏt triển ứng dụng thương mại điện tử và đó bắt đầu xõy dựng những chương trỡnh cụ thể về phỏt triển cụng nghệ thụng tin và thương mại điện tử. Tuy nhiờn, về mặt xó hội, vẫn cú rất nhiều người dõn cũn rất mơ hồ với thương mại điện tử. Họ cho rằng thương mại điện tử phải là mua và bỏn thuần

tuý qua Internet. Ngoài ra, cỏc hoạt động thụng tin đại chỳng cũng chưa phõn biệt rừ ràng khỏi niệm về thương mại điện tử, làm cho nhiều người theo dừi hiểu là phải cú cửa hàng ảo trờn Internet, bỏn hàng và thu tiền điện tử thỡ mới là thương mại điện tử...

Theo số liệu của VCCI, hiện nay cả nước cú khoảng trờn 90.000 doanh nghiệp trong đú trờn 90% là doanh nghiệp vừa và nhỏ thỡ mới chỉ cú khoảng trờn 3000 doanh nghiệp (3%) cú website riờng và thực hiện một số khõu của thương mại điện tử, 7% bước đầu ứng dụng cụng nghệ thụng tin và kết nối Internet, sử dụng phương thức giao dịch chủ yếu qua thư điện tử (trong khi số doanh nghiệp kết nối Internet là 48%). Thờm vào đú, mặc dự cỏc doanh nghiệp đó đầu tư cho cụng nghệ thụng tin nhưng vẫn chưa quan tõm thật sự đến việc xõy dựng website cho mục đớch quảng bỏ sản phẩm và tỡm kiếm khỏch hàng mới. Do vậy, việc nõng cao nhận thức cho quảng đại quần chỳng về thương mại điện tử sẽ hỗ trợ rất tốt cho quỏ trỡnh phỏt triển cỏc cơ sở hạ tầng cần thiết cho thương mại điện tử. Khụng chỉ ở Việt Nam mà ngay cả trong tuyờn bố của APEC trong chương trỡnh hành động về thương mại điện tử cũng nhấn mạnh vấn đề nõng cao nhận thức và coi đú là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu.

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử và thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 27 - 29)