và nhỏ ở Việt Nam
2.1 Phương hướng phỏt triển
Trờn cơ sở tỡnh hỡnh phỏt triển thương mại điện tử trờn thế giới, thực trạng thương mại điện tử ở Việt Nam trong thời gian qua và kế hoạch phỏt triển của Chớnh phủ về thương mại điện tử, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam cú thể phỏt triển ứng dụng thương mại điện tử theo cỏc mức độ sau:
♣Mức độ 1: Quảng cỏo - Tiếp thị - Thụng tin
Cỏc doanh nghiệp sẽ sử dụng Internet và cỏc website của mỡnh như một cụng cụ tớch cực để khai thỏc thụng tin về thị trường, sản phẩm, quảng cỏo tờn tuổi và sản phẩm, dịch vụ của mỡnh, giao tiếp với cỏc đối tỏc là cỏc doanh nghiệp ở thị trường trong và ngoài nước.
♣ Mức độ 2: Trao đổi dữ liệu bằng điện tử trong nội bộ doanh nghiệp Cỏc thụng tin nội bộ sẽ được trao đổi bằng điện tử giữa cỏc bộ phận trong doanh nghiệp, cỏc doanh nghiệp thực hiện quản lý nhõn sự, quản lý sản xuất kinh doanh thụng qua mạng mỏy tớnh trong doanh nghiệp. Việc này sẽ hỗ trợ rất nhiều cho cỏc tương tỏc bằng điện tử trực tiếp giữa khỏch hàng với cỏc bộ phận chức năng của doanh nghiệp.
♣ Mức độ 3: Trao đổi dữ liệu bằng điện tử với cỏc đối tỏc
Doanh nghiệp cú khả năng trao đổi dữ liệu bằng điện tử giữa cỏc bộ phận trong và ngoài doanh nghiệp. ở mức độ này, cỏc giao dịch giữa cỏc bộ phận chức năng của doanh nghiệp với khỏch hàng đó hoàn thiện hơn nhiều, nhiều chức năng giao dịch được tự động hoỏ.
♣ Mức độ 4: Tự động hoỏ một phần cỏc giao dịch trờn website
Với cỏc chức năng được tự động hoỏ trờn website, cỏc đối tỏc cú thể sử dụng website của doanh nghiệp để trao đổi thụng tin với doanh nghiệp.
♣ Mức độ 5: Thương mại điện tử
Mọi cụng đoạn trong quỏ trỡnh giao dịch đều cú thể thực hiện ngay trờn website của doanh nghiệp, người mua cú thể xem hàng, đặt hàng và thanh toỏn ngay trờn mạng. Đõy là giai đoạn mà thương mại điện tử theo đỳng nghĩa bắt đầu phỏt triển với quy mụ lớn.
Như vậy, trong thời gian tới, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cú thể từng bước triển khai ứng dụng thương mại điện tử ở cỏc mức độ khỏc nhau tuỳ theo đặc điểm, mục đớch kinh doanh cũng như quy mụ, năng lực của mỡnh.
2.2 Mụ hỡnh ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và
nhỏ trong điều kiện hiện nay
Do cũn tồn tại nhiều hạn chế đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ như cỏc điều kiện về cơ sở hạ tầng thụng tin, thanh toỏn điện tử, chi phớ sử dụng Internet… nờn việc ứng dụng thương mại điện tử hoàn chỉnh từ khõu mua hàng đến khõu thanh toỏn trực tuyến sẽ khú là hiện thực trong những năm trước mắt ở cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Do vậy, trờn thực tế, cỏc doanh nghiệp này cú thể ỏp dụng mụ hỡnh thương mại điện tử kết hợp giữa cỏc giao dịch điện tử qua mạng Internet và cỏc giao dịch truyền thống. Đõy sẽ là bước đi đầu tiờn trong quỏ trỡnh chuyển đổi từ thương mại truyền thống sang thương mại điện tử hiện đại của một doanh nghiệp.
Theo mụ hỡnh này, cỏc doanh nghiệp sẽ xõy dựng cỏc website trong đú thực hiện chức năng quảng cỏo sản phẩm, dịch vụ, giao dịch với khỏch hàng và cỏc đối tỏc khỏc để trao đổi thụng tin, nhận đặt hàng, doanh nghiệp cũng sẽ thực hiện một phần quỏ trỡnh hỗ trợ sau bỏn hàng thụng qua website do khỏch hàng cú thể gửi thụng tin phản hồi về sản phẩm, dịch vụ qua trang web của doanh nghiệp và doanh nghiệp tư vấn cho khỏch hàng cũng thụng qua hỡnh thức này. Quỏ trỡnh trao đổi thụng tin trong nội bộ doanh nghiệp cũng được thực hiện bằng điện tử thụng qua mạng mỏy tớnh. Bờn cạnh cỏc giao dịch bằng điện tử, cỏc giao dịch khỏc như giao hàng, thanh toỏn, bảo hành… vẫn cú thể được doanh nghiệp thực hiện bằng cỏc phương phỏp truyền thống.
Khi ứng dụng mụ hỡnh này, tổ chức của doanh nghiệp cú thể cần thay đổi để phự hợp hơn với cỏc quỏ trỡnh kinh doanh mới, cỏc phũng ban trong cụng ty sẽ tham gia trực tiếp vào cỏc quỏ trỡnh giao dịch bằng điện tử bổ sung cho cỏc quỏ trỡnh giao dịch truyền thống.
Về mặt kỹ thuật, doanh nghiệp sẽ sử dụng một chương trỡnh catalog điện tử trờn Internet để giới thiệu chi tiết cỏc sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp. Chương trỡnh catalog điện tử sẽ tạo cỏc trang web tự động trờn cơ sở
dữ liệu về sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp. Catalog này cũng cho phộp doanh nghiệp cú thể cập nhật cơ sở dữ liệu khỏch hàng, đơn hàng, sản phẩm, dịch vụ, cũn khỏch hàng cú thể đặt hàng và theo dừi quỏ trỡnh thực hiện đơn hàng.
Do vấn đề tiền điện tử tại Việt Nam cũn hạn chế, việc thanh toỏn cú thể vẫn được doanh nghiệp thực hiện trực tiếp theo hỡnh thức chuyển khoản hoặc bằng tiền mặt. Tuy nhiờn, cỏc thụng tin trờn website vẫn là cỏc căn cứ chớnh để thực hiện việc thanh toỏn.
Hoạt động của từng bộ phận cũng cú thay đổi. Cỏc kế hoạch tiếp thị của bộ phận tiếp thị khụng chỉ nhằm vào cỏc khỏch hàng ở địa phương mỡnh mà sẽ nhằm vào một số loại khỏch hàng nào đú trờn phạm vi toàn cầu. Phương thức tiếp thị cũng thay đổi, người ta khụng chỉ quảng cỏo cỏc sản phẩm, dịch vụ của mỡnh trờn cỏc phương tiện truyền thụng của địa phương mà mà với Internet, cỏc sản phẩm, dịch vụ của cỏc nhà tiếp thị cú thể đi khắp nơi trờn thế giới, đem cỏc thụng tin này đến tận nơi cho những người đang quan tõm tỡm kiếm trờn Internet. Bộ phận bỏn hàng cần phải sẵn sàng với cỏc đối tượng khỏch hàng khỏc nhau ở cỏc khu vực địa lý khỏc nhau thậm chớ là ở phớa bờn kia địa cầu. Do đú, cỏc thụng tin về thuế xuất khẩu hàng hoỏ, chi phớ vận chuyển tới địa chỉ của khỏch hàng, cỏc phương thức thanh toỏn được chấp nhận, cỏc điều kiện về cung cấp sản phẩm, dịch vụ, bảo hành... cũng cần được chuẩn bị hết sức kỹ lưỡng, đảm bảo cho việc trả lời cỏc yờu cầu của khỏch hàng một cỏch nhanh chúng và việc thực hiện cỏc đơn hàng khụng gặp phải cỏc trở ngại khụng cần thiết. Bộ phận hỗ trợ khỏch hàng cũng cần chuẩn bị trước cỏc thụng tin cho khỏch hàng về việc bảo trỡ, bảo dưỡng cỏc sản phẩm, dịch vụ của mỡnh. Dữ liệu về “Những cõu hỏi thường gặp” càng nhiều và càng đầy đủ thỡ càng giỳp cho bộ phận này giảm được cỏc yờu cầu hỗ trợ đơn giản do khỏch hàng cũng cú thể tự giải quyết cỏc vấn đề này sau khi đó đọc
cỏc cõu hỏi và trả lời trờn website. Bộ phận kế toỏn sẽ phải thường xuyờn kiểm tra tỡnh hỡnh thực hiện cỏc đơn hàng thụng qua website để cú được thụng tin về khỏch hàng, cỏc khoản phải thu, phải trả, liờn hệ với khỏch hàng để trao đổi cỏc thụng tin về hoỏ đơn, cụng nợ, tài khoản ngõn hàng. Bộ phận giao hàng mỗi khi cú thụng bỏo về việc chuyển hàng cho khỏch thụng qua website hoặc email sẽ lấy hàng từ kho và liờn hệ với khỏch hàng để thực hiện việc bàn giao cho bộ phận nhận hàng của khỏch hàng.
Về phớa khỏch hàng, họ khụng cần phải đi đến tận cửa hàng trưng bày sản phẩm để cú được cỏc thụng tin về sản phẩm, dịch vụ mà họ quan tõm. Với Internet họ cú thể tỡm được cỏc nhà cung cấp phự hợp, lấy được đầy đủ cỏc thụng tin cần thiết như tớnh năng kỹ thuật, diễn giải chi tiết, giỏ cả, phớ vận chuyển, cỏc điều kiện thanh toỏn, bảo hành... Khi quyết định mua, khỏch hàng chỉ cần cung cấp cỏc thụng tin cần thiết về thẻ tớn dụng, địa chỉ chuyển hàng,... và chấp nhận thanh toỏn phớ vận chuyển nếu cú. Nếu khụng cú thẻ tớn dụng, khỏch hàng sẽ liờn hệ trực tiếp với bộ phận kế toỏn để thực hiện cỏc thủ tục thanh toỏn bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản. Trong quỏ trỡnh sử dụng, khỏch hàng vẫn cú thể liờn lạc bằng điện tử với doanh nghiệp để yờu cầu giỳp đỡ hoặc gửi thụng tin gúp ý.
Túm lại, việc ứng dụng thương mại điện tử bằng cỏch kết hợp giữa cỏc giao dịch truyền thống và cỏc giao dịch bằng điện tử là một bước chuyển tiếp cú tớnh khả thi đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam. Để cú thể ứng dụng thương mại điện tử hoàn toàn, cỏc doanh nghiệp cũn cần nhiều điều kiện khỏch quan và chủ quan khỏc. Tuy nhiờn, để trỏnh nguy cơ tụt hậu quỏ xa so với xu thế phỏt triển của thương mại điện tử thế giới, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam cần phải xỏc định sớm hướng đi để bắt đầu cỏc hoạt động thương mại điện tử của mỡnh theo điều kiện thực tế mụi trường kinh doanh hiện cú của Việt Nam cũng như năng lực của chớnh bản thõn doanh nghiệp.
II. Giải phỏp phỏt triển ứng dụng thương mại điện tử trong cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam