Về phớa Chớnh phủ

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử và thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 80 - 84)

1.1 Hỗ trợ về cơ sở hạ tầng, tối đa hoỏ phổ biến cỏc lợi ớch kinh tế - xó hội

- Thường xuyờn đưa cỏc thụng tin và cỏch khai thỏc thương mại điện tử phục vụ nhu cầu đa dạng của xó hội;

- Đảm bảo kỹ thuật và giảm cước viễn thụng, phớ truy cập; - Xõy dựng hệ thống phõn phối với cước phớ vận chuyển thấp;

- Phổ cập hoỏ Internet thụng qua cỏc chương trỡnh đào tạo cấp phổ thụng và đại học và cỏc chương trỡnh hỗ trợ cỏc tổ chức kinh tế - xó hội khỏc;

- Ban hành chớnh sỏch thuế ưu đói đối với cỏc doanh nghiệp tham gia cỏc chương trỡnh thương mại điện tử và kinh doanh CNTT;

1.2 Tạo mụi trường tin cậy và an toàn cho cỏc giao dịch

- Đảm bảo việc thừa nhận tớnh phỏp lý của cỏc giao dịch thương mại điện tử (hoỏ đơn, chứng từ, thuế...);

- Cung cấp cỏc dịch vụ xỏc thực và sản phẩm mật mó với khoỏ mật mó theo tiờu chuẩn quy định của phỏp luật;

- Xõy dựng cỏc tiờu chuẩn đảm bảo an toàn giao dịch thương mại điện tử;

- Cung cấp cỏc dịch vụ cơ sở hạ tầng, đảm bảo tớnh riờng tư của cac thành viờn tham gia thương mại điện tử;

- Phổ biến cỏc biện phỏp chống truy cập bất hợp phỏp và đề phũng tin tặc;

- Ban hành cỏc quy phạm phỏp luật và xõy dựng cỏc giải phỏp cụng nghệ để truy bắt, xử phạt cỏc hành vi vi phạm nghiệp vụ, lợi dụng trong từng khõu hoặc toàn bộ quỏ trỡnh giao dịch thương mại điện tử.

1.3 Phỏt triển hơn nữa cơ sở hạ tầng cụng nghệ thụng tin và viễn thụng

♣ Cơ sở hạ tầng viễn thụng và Internet

- Đảm bảo chất lượng cỏc dịch vụ viễn thụng để đỏp ứng yờu cầu phỏt triển CNTT với giỏ cước bằng hoặc thấp hơn so với cỏc nước trong khu vực;

- Tăng cường cỏc biện phỏp nhằm phổ biến rộng rói dịch vụ Internet trong toàn dõn, mở rộng hơn nữa mạng cỏc nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) và cỏc nhà cung cấp nội dung (ICP) cho mọi thành phần kinh tế, khụng hạn chế số lượng cỏc ISP và ICP;

- Cho phộp sử dụng mọi dịch vụ đó cú và sẽ cú trờn Internet để phỏt triển CNTT, tăng dung lượng đường truyền và mở thờm cổng ra quốc tế;

♣ Chuẩn hoỏ thụng tin

- Lựa chọn và chấp nhận những tiờu chuẩn cụng nghiệp hiện đại trờn thế giới phự hợp với điều kiện phỏt triển cụng nghiệp trong nước đồng thời nhanh chúng xõy dựng cỏc tiờu chuẩn cụng nghệ đặc thự của Việt Nam;

- Hoàn chỉnh và sớm quy định chuẩn hoỏ cỏc loại thụng tin cho cỏc hoạt động quản lý điều hành quan trọng của Nhà nước, cỏc bộ, ngành, địa phương và cỏc hoạt động kinh tế phự hợp với khu vực và quốc tế.

♣ Hạ tầng nhõn lực và đào tạo cỏn bộ

- Đa dạng hoỏ và xó hội hoỏ cỏc hỡnh thức đào tạo về thương mại điện tử. Chớnh phủ tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc tổ chức quần chỳng, xó hội như Hội tin học Việt Nam và cỏc hội thành viờn, cỏc trung tõm đào tạo... mở cỏc lớp bồi dưỡng thường xuyờn cho cỏc đối tượng trong xó hội về CNTT và đầu tư thờm để hoàn chỉnh một bộ giỏo trỡnh tốt cho việc giảng dạy, phõn loại trỡnh độ học viờn để soạn giỏo trỡnh và giảng dạy cho phự hợp;

- Tăng cường gửi người đi đào tạo ở nước ngoài về thương mại điện tử. Hỗ trợ cỏc doanh nghiệp gửi người đi đào tạo theo cỏc học bổng của nước ngoài. Khuyến khớch và tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế và cỏ nhõn

đi học ở nước ngoài về thương mại điện tử bằng nguồn vốn tự cú;

- Xõy dựng phương ỏn tổ chức và triển khai cỏc hoạt động của Trung tõm phỏt triển nguồn lực thương mại điện tử trỡnh Chớnh phủ phờ duyệt để sớm thực hiện nhiệm vụ của trung tõm này.

1.4 Đầu tư nghiờn cứu và ứng dụng thương mại điện tử

- Nhà nước đầu tư cho một số hướng nghiờn cứu và triển khai phục vụ trực tiếp cỏc ứng dụng quan trọng của thương mại điện tử. Chớnh phủ cần đầu tư xõy dựng một trung tõm nghiờn cứu và thử nghiệm quốc gia về Internet và thương mại điện tử. Trung tõm nghiờn cứu, thử nghiệm những cụng nghệ, đề xuất cỏc chớnh sỏch cho Internet, thương mại điện tử và mở rộng cỏc dịch vụ Internet là một điều cần thiết và cấp bỏch;

- Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp một phần kinh phớ thực hiện cỏc đề ỏn triển khai thương mại điện tử, nếu trong đú cú những nội dung nghiờn cứu khoa học hoặc tiếp thu chuyển giao cụng nghệ nhằm tạo ra cụng nghệ mới do doanh nghiệp tự thực hiện hoặc phối hợp với cỏc cơ quan nghiờn cứu khoa học thực hiện.

1.5 Tạo ra một mụi trường vĩ mụ thuận lợi cho phỏt triển thương mại điện tử

Tham gia thương mại điện tử là vấn đề cú tầm chiến lược quốc gia, vấn đề cú tớnh sống cũn đối với tương lai của đất nước và đang là vấn đề cú tớnh nhạy cảm về chớnh trị và kinh tế trờn phạm vi quốc tế. Vỡ thế, nội dung cỏc bản tuyờn bố chớnh thức của Việt Nam trờn cỏc diễn đàn quốc tế, việc tham gia ký kết về mặt nhà nước cỏc cam kết cú tớnh ràng buộc trong cỏc tổ chức quốc tế trờn tất cả cỏc khớa cạnh cú liờn quan đến vấn đề thương mại điện tử cần phải được thảo luận kỹ lưỡng, bảo đảm tớnh chủ động, hiệu quả, an toàn và cú tớnh lõu dài.

Nhà nước cần sớm ban hành một số chớnh sỏch hỗ trợ cho thương mại điện tử nhằm đẩy nhanh hoạt động thương mại điện tử ở Việt Nam như:

- Chớnh sỏch đầu tư:

Để hỡnh thành đồng bộ hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật cho thương mại điện tử đũi hỏi phải cú nguồn vốn đầu tư rất lớn từ mọi nguồn, trong đú vốn của Nhà nước cú vai trũ quan trọng. Trước hết ở khõu đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật cho thương mại điện tử, trong đú tập trung ưu tiờn đầu tư cỏc lĩnh vực như nghiờn cứu phỏt triển CNTT, hệ thống thanh toỏn tự động, bảo mật và an toàn, tiờu chuẩn hoỏ cụng nghiệp và thương mại. Chớnh phủ cõn nhắc thành lập Quỹ hỗ trợ ứng dụng thương mại điện tử. Quỹ này được hỡnh thành từ nguồn vốn đầu tư phỏt triển của Nhà nước và được giao cho cơ quan quản lý nhà nước về thương mại điện tử quản lý sử dụng vào việc hỗ trợ, bồi thường rủi ro cho cỏc đơn vị, doanh nghiệp thử nghiệm ứng dụng thương mại điện tử nhằm khuyến khớch cỏc doanh nghiệp đi tiờn phong thử nghiệm, ứng dụng thương mại điện tử. Vỡ Việt Nam cú trỡnh độ phỏt triển ở mức thấp, cỏc doanh nghiệp chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ nờn khú cú khả năng doanh nghiệp tự bỏ tiền đầu tư ứng dụng cỏc hoạt động thương mại điện tử.

- Chớnh sỏch thuế:

Nhà nước ỏp dụng chớnh sỏch thuế để khuyến khớch phỏt triển cỏc doanh nghiệp kinh doanh dung liệu số hoỏ (cỏc nhà cung cấp dịch vụ Internet, cỏc trung gian Internet...) để tạo cơ sở hạ thấp giỏ cỏc dịch vụ trong thương mại điện tử.

- Chớnh sỏch giỏ cả:

Cỏc hoạt động dịch vụ của thương mại điện tử phải hướng vào kớch thớch phỏt triển cỏc khỏch hàng thuờ bao, cỏc khỏch hàng sử dụng cỏc dịch vụ của thương mại điện tử. Do đú, Nhà nước cần sử dụng cụng cụ giỏ cả để điều tiết cung - cầu thụng qua việc quy định mức giỏ trần cỏc dịch vụ để kớch thớch tăng trưởng nhanh nhu cầu sử dụng cỏc dịch vụ của thương mại điện tử, ngăn

chặn cỏc nhà cung cấp dịch vụ tuỳ tiện nõng giỏ cỏc dịch vụ, vượt quỏ sức mua của khỏch hàng trờn thị trườngtrong nước.

- Về mặt tổ chức:

Chớnh phủ sớm hỡnh thành một tổ chức đa ngành bao gồm ngõn hàng, tài chớnh, tư phỏp, cụng an, bưu chớnh viễn thụng... đồng thời soạn thảo cơ chế vận hành, hành lang phỏp lý cho thương mại điện tử.

Nờn thành lập ngay một đầu mối quốc gia về “kinh tế số hoỏ” và “thương mại điện tử”. Một tổ chức đầu mối quốc gia về thương mại điện tử (cú thể là Hội đồng) gồm đại diện của nhiều bộ ngành và giới cú liờn quan là một tổ chức cần thành lập để cú thể hội tụ được kiến thức và sự nhỡn nhận từ nhiều khớa cạnh. Vỡ hội đồng là một tổ chức mang tớnh tư vấn là chủ yếu, nờn theo kinh nghiệm cỏc nước, sẽ cần tới một Uỷ ban quốc gia (hoặc tương đương) cú chức năng và quyền hạn ra quyết định, chỉ đạo và xử lý giải quyết. Hội đồng và Uỷ ban sẽ là đầu mối đưa ra chiến lược cũng như chương trỡnh hành động cho thương mại điện tử, đồng thời chỉ đạo thực hiện chiến lược và chương trỡnh đú, trỏnh được cỏc xu hướng thiếu nhỡn nhận toàn diện, hoặc cho là chưa thể làm gỡ với thương mại điện tử, hoặc ngược lại, tiến hành một cỏch vội vó, nặng về phụ diễn, khụng những khụng thu được kết quả mong muốn mà cũn để lại hậu quả khú cú thể khắc phục sau này.

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử và thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 80 - 84)