Hạ tầng cơ sở phỏp lý cho thương mại điện tử

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử và thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 29 - 31)

Cỏc quyết định của TTCP số 280/QĐ-TTg ngày 29/4/1997 về việc xõy dựng mạng tin học diện rộng trong cỏc văn phũng UBND và cỏc bộ, ngành, quyết định số 136/QĐ-TTg ngày 5/3/1997 về việc thành lập ban điều phối quốc gia mạng Internet..., là những cơ sở phỏp lý ban đầu cho việc phỏt triển hạ tầng cơ sở thụng tin ở Việt Nam và tạo điều kiện cho thương mại điện tử bước đầu phỏt triển tại Việt Nam.

Phỏp luật Việt Nam đó thừa nhận việc sử dụng cỏc dữ liệu thụng tin trờn

vật mang tin như đĩa từ, băng từ hay cỏc loại thẻ thanh toỏn để làm chứng từ thanh toỏn và để thanh toỏn tại cỏc ngõn hàng và tổ chức tớn dụng (theo quyết định số 196/QĐ-TTg ngày 1/4/1997 của TTCP) nhưng lại chưa đề cập đến đối tượng tham gia thanh toỏn điện tử rất quan trọng là cỏc doanh nghiệp. Ngày 21/3/2002, TTCP cú quyết định số 44/2002/QĐ-TTg thay thế cho quyết định số 196 kể trờn. Quyết định này đó quy định rừ việc sử dụng chứng từ điện tử làm chứng từ kế toỏn để hạch toỏn và thanh toỏn vốn của cỏc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toỏn phải được mó hoỏ bảo đảm an toàn trong quỏ trỡnh xử lý truyền tin và lưu trữ, riờng yếu tố chữ ký phải được mó hoỏ bằng khoỏ mật mó (gọi là chữ ký điện tử). Luật Kế toỏn được thụng qua tại kỳ họp thứ ba Quốc hội khoỏ XI cũng thừa nhận chứng từ điện tử. Nhỡn xa hơn, Luật Thương mại cú hiệu lực thi hành từ 1/1/1998 cũng coi điện bỏo, telex, fax, thư điện tử và cỏc hỡnh thức thụng tin điện tử khỏc là hỡnh thức văn bản của hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ. Tuy vậy, cỏc doanh nghiệp vẫn chưa cú đủ điều kiện phỏp lý để tham gia thanh toỏn điện tử bởi chưa hề cú cỏc quy định về việc sử dụng khoỏ mật mó theo cụng nghệ nào, sử dụng ngay sản phẩm mó khoỏ ngoại nhập hay đợi sản phẩm được phỏt triển trong nước.

Thờm vào đú, quyết định số 27/2002/QĐ-BVHTT ngày 10/10/2002 của Bộ văn hoỏ thụng tin về “Quy chế quản lý và cấp phộp cung cấp thụng tin, thành lập trang thụng tin điện tử trờn Internet” lại làm cho cỏc doanh nghiệp lo lắng hơn. Điều này là khụng hợp lý đối với cỏc doanh nghiệp khụng làm dịch vụ cung cấp thụng tin trờn Internet (ICP: Internet Content Provider) mà chỉ xõy dựng website trờn Internet trong đú đăng tải cỏc thụng tin liờn quan đến sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp hay một số thụng tin khỏc liờn quan đến lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp. Nếu bất cứ một doanh nghiệp nào khi muốn xõy dựng website đều phải xin giấy phộp của Bộ văn hoỏ thụng tin thỡ sẽ cú nhiều doanh nghiệp ngần ngại và do đú sẽ gõy ra một

trở lực lớn với cỏc doanh nghiệp và cho chớnh sự phỏt triển của nền cụng nghệ thụng tin nước nhà.

Ngoài cỏc văn bản phỏp lý kể trờn, thương mại điện tử Việt Nam vẫn cũn cần một khung phỏp lý đầy đủ hơn nữa. Chớnh vỡ vậy, căn cứ Nghị quyết số 12/2002/QH11 về Chương trỡnh xõy dựng Luật, Phỏp lệnh của Quốc hội nhiệm kỳ năm 2002-2007 và Chỉ thị của Thủ tướng Chớnh phủ về việc giao Bộ Thương mại làm đầu mối xõy dựng Phỏp lệnh Thương mại điện tử, thỏng 3/2002 Bộ Thương mại đó ra quyết định thành lập Ban soạn thảo Dự ỏn Phỏp lệnh Thương mại điện tử để xõy dựng, từng bước hoàn chỉnh để trỡnh quốc hội phờ duyệt văn bản phỏp lý quan trọng này. Cho tới nay, dự thảo lần thứ 6 của Phỏp lệnh Thương mại điện tử đó được hoàn thành và được Bộ Thương mại trỡnh lờn Chớnh phủ. Theo dự kiến, Chớnh phủ sẽ chớnh thức phờ duyệt và ban hành Phỏp lệnh này vào quý I năm 2004.

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử và thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 29 - 31)