Hạ tầng Internet và viễn thụng

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử và thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 31 - 36)

3. Hạ tầng cơ sở cụng nghệ thụng tin và viễn thụng

3.1Hạ tầng Internet và viễn thụng

♣ Thực trạng dịch vụ Internet và viễn thụng ở Việt Nam

Bộ Bưu chớnh viễn thụng đó thực thi cỏc chớnh sỏch ủng hộ mụi trường cạnh tranh, tạo ra cỏc điều kiện cho tất cả cỏc ngành kinh tế tham gia vào dịch vụ Internet và viễn thụng. Kết quả là trờn thị trường cú rất nhiều nhà cung cấp được cấp phộp cung cấp cỏc dịch vụ viễn thụng (hiện tại cú 6 doanh nghiệp được phộp cung cấp cơ sở hạ tầng mạng). Chỉ trong dịch vụ Internet, đến cuối năm 2002 đó cú 3 IXP, 13 ISP và 4 ISP dựng riờng được cấp phộp cung cấp cỏc dịch vụ Internet và cỏc ứng dụng (so với cuối năm 2000 chỉ cú 1 IXP và 5 ISP). [IXP: Nhà cung cấp dịch vụ truy cập Internet; ISP: Nhà cung cấp dịch vụ Internet]

Do đặc điểm địa lý kộo dài theo đường bờ biển và 3/4 lónh thổ là đồi nỳi

nờn dõn cư Việt Nam phõn bố khỏ phức tạp. 3/4 dõn số (76,5%) sống ở nụng thụn, 1/4 cũn lại sống ở cỏc thành phố, trong đú thành phố Hồ Chớ Minh là nơi tập trung đụng dõn nhất với 5 triệu người dõn, thủ đụ Hà Nội 2,7 triệu, sau đú đến Đà Nẵng. Đõy là cỏc trung tõm văn hoỏ thụng tin của miền Nam, Bắc và miền Trung Việt Nam nờn cỏc nơi này phải đối mặt với rất nhiều khú khăn trong việc phỏt triển toàn diện Internet. Do vậy, cỏc ISP chủ yếu tập trung khai thỏc thị trường tại cỏc thành phố lớn.

Trong số 13 ISP vào thời điểm này, chỉ cú VDC là cú khả năng cung cấp dịch vụ trờn toàn quốc, cỏc ISP như FPT, NETNAM, SPT chỉ tập trung vào phỏt triển dịch vụ tại cỏc thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh, Đà Nẵng. 9 ISP cũn lại, mặc dự đó được cấp phộp nhưng vẫn chưa thực sự cung cấp dịch vụ.

VDC hiện tại đang chịu trỏch nhiệm về mạng xương sống của Việt Nam và cỏc cổng đi quốc tế. Cỏc ISP như FPT, NETNAM chỉ cung cấp dịch vụ ở Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh, phớ truy nhập Internet của 2 ISP này được tớnh theo giỏ trong nước. SPT và VIETEL do mới được cấp phộp cung cấp dịch vụ nờn thị phần cũn thấp. VDC và FPT cũng là hai ISP lớn nhất Việt Nam, chiếm khoảng 87% thị trường Internet Việt Nam trong đú VDC chiếm khoảng 57% và FPT chiếm khoảng 30%.

Hỡnh 1. Sự tăng trưởng của 4 ISP chớnh

VDC (VNPT), FPT, NETNAM, SPT

Lê Thu Phơng 32 A5 -

-10.0%-5.0% -5.0% 0.0% 5.0% 10.0% 15.0% 20.0% 9/2001 12/2001 3/2002 6/2002 Total VNPT FPT Netnam SPT

Nguồn: Vietnam e-Readiness and e-Needs Assessment Report, 5/2003

Với nhiều phương thức truyền tin khỏc nhau, dịch vụ điện thoại đó được đưa đến tất cả cỏc quận huyện và 93,04% cỏc xó phường trờn toàn quốc (năm 2000 tỷ lệ này là 85,8%). Hiện nay, 8.356/8.981 phường xó trờn toàn quốc đó cú điện thoại, đạt tỷ lệ 93,04%; ở cỏc xó đặc biệt khú khăn là 1.728/2362, đạt tỷ lệ 73,16%; 100% cỏc xó ở đảo cú điện thoại; 319 trong tổng số 401 xó vựng biờn đó cú điện thoại, đạt tỷ lệ 79,55%... Tổng số điện thoại cố định ở khu vực nụng thụn là khoảng 1,8 triệu.

Hiện tại, ở cả 61 tỉnh thành trờn cả nước, những người sử dụng điện thoại cố định cú thể truy cập giỏn tiếp Internet theo nhiều cỏch khỏc nhau như Internet trả trước, Internet trả sau, VNN1268, VNN1269... và với dịch vụ VNN999, người sử dụng cũn cú thể truy nhập Internet qua điện thoại di động.

Với sự ra đời của dịch vụ truy nhập Internet tốc độ cao qua cỏp đồng sử dụng cụng nghệ ADSL, ISDN, những người sử dụng (hiện nay chủ yếu là ở cỏc thành phố lớn) bắt đầu cú thể truy nhập Internet tốc độ cao để sử dụng và trao đổi cỏc ứng dụng Internet cũng như cụng nghệ thụng tin.

Bảng 1. Cơ sở hạ tầng viễn thụng và Internet Việt Nam so với thế giới Chỉ tiờu so sỏnh Việt Nam Đụng ỏ Thế giới

Điện thoại cố định/1000 dõn 50 109 158 Điện thoại di động/1000 dõn 19 70 86

Số mỏy tớnh/1000 dõn 11 21.7 68.4

Tỷ lệ người truy cập Internet 0.24% 1.5% 8%

Số mỏy chủ 172 51,943 562,371

Nguồn: VNPT 2002

Đến hết thỏng 6/2003, Việt Nam cú trờn 460.000 thuờ bao Internet, tỷ lệ người sử dụng Internet đạt 2,38%. Mặc dự tỷ lệ này vẫn chưa đạt trung bỡnh thế giới nhưng, với kết quả này, Việt Nam đó được đỏnh giỏ là cú tốc độ phỏt triển viễn thụng nhanh thứ hai trờn thế giới sau Trung Quốc.

♣ Việc giảm phớ Internet và viễn thụng

Từ năm 2001, Tổng cục Bưu chớnh viễn thụng, nay là Bộ Bưu chớnh viễn thụng, đó thực thi hàng loạt chớnh sỏch nhằm từng bước giảm phớ Internet và viễn thụng, đặc biệt là:

Trong suốt 2 năm 2001-2002, Tổng cục đó ban hành hai quyết định về phớ lắp đặt và thuờ bao đường dõy Internet trực tiếp, ỏp dụng cho cỏc khu cụng nghiệp phần mềm tập trung. Từ 1/1/2002, cỏc loại phớ kết nối Internet trực tiếp trong đối với cỏc khu cụng nghiệp phần mềm tập trung đó giảm đỏng kể so với trước. Tớnh trung bỡnh, phớ thuờ đường dõy giảm 30%, phớ lắp đặt giảm 50% và phớ thuờ bao cổng Internet trực tiếp giảm 39%. Cú thể núi rằng đõy là một nỗ lực quan trọng của ngành Bưu chớnh trong việc thỳc đẩy sự phỏt triển của cụng nghiệp phần mềm núi riờng và cụng nghệ thụng tin Việt Nam núi chung.

Với mục tiờu phổ cập hoỏ Internet, cỏc chớnh sỏch thỳc đẩy cạnh tranh cũng như cỏc chớnh sỏch thớch đỏng về cước phớ dịch vụ Internet đó được thực hiện, trong hai năm 2001-2002, phớ truy nhập Internet giỏn tiếp qua điện thoại đó giảm khoảng 14%. Chớnh sỏch nhiều giỏ đó được thực thi, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc nhà cung cấp cú thể chủ động trong việc mở rộng cỏc dịch vụ Internet. Mức cước đầu năm 2003 dao động từ mức thấp nhất là 40 VND/phỳt đến mức cao nhất là 180 VND/ phỳt.

Thờm vào đú, trong hai năm liờn tục 2001-2002, Tổng cục Bưu chớnh viễn thụng đó xõy dựng lịch trỡnh giảm giỏ và ban hành cỏc quyết định về giảm cước đối với cỏc loại hỡnh dịch vụ viễn thụng khỏc như phớ thuờ kờnh trong nước và quốc tế, phớ dịch vụ Frame Relay và X25 cựng với cước dịch vụ điện thoại quốc tế tiếp tục được cắt giảm.

Ngày 25/3/2003, Bộ Bưu chớnh viễn thụng đó cụng bố mức giảm cước từ

10% đến 40% đối với 12 loại hỡnh dịch vụ Internet và viễn thụng. Cỏc mức cước mới này cú hiệu lực từ 1/4/2003. Theo đú, cước viễn thụng quốc tế trực tiếp (IDD - International Direct Dial) giảm khoảng 32% và được chia theo 3 mức: mức 1 là 0,9 USD/phỳt, mức 2 là 1 USD/phỳt và mức 3 là 1,1 USD/phỳt. Trước đú cước được chia theo 4 mức tương ứng là 1,3 USD/phỳt, 1,4 USD/phỳt, 1,5 USD/phỳt và 1,7 USD/phỳt. Do vậy, việc giảm và điều chỉnh cước viễn thụng trực tiếp quốc tế IDD từ 4 mức xuống cũn 3 mức giỳp cỏc doanh nghiệp giảm được chi phớ bằng cỏch chuyển từ mức cước cao xuống mức cước thấp.

Cước thuờ bao di động trả sau cũng giảm từ 150.000 VND xuống 120.000, cước cho mỗi phỳt đàm thoại cũng được chia làm hai mức: nội hạt là 1.800 VND/phỳt, liờn tỉnh là 2.700 VND/phỳt. Cước di động trả trước trong nội hạt cũng giảm từ 3.500 VND/phỳt xuống 3.300 VND/phỳt, cước liờn tỉnh giảm từ 5.000-6.500 VND/phỳt xuống 4.200 VND/phỳt. Cước thuờ bao di động theo ngày cũng giảm từ 3000 xuống cũn 2.700 VND/ngày, cước gọi nội hạt khụng đổi trong khi cước liờn tỉnh giảm cũn 3.100 VND/phỳt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cước điện thoại trong nước cho truy cập Internet giảm từ 120 VND/phỳt xuống cũn 40 VND/phỳt. Phớ dịch vụ lắp đặt và thuờ cổng Internet quốc tế trực tiếp (IIG: International Internet Gateways) của cỏc IXP cũng giảm trung bỡnh 20%. Phớ dịch vụ lắp đặt và thuờ cổng Internet quốc tế trực tiếp ỏp dụng cho cỏc khu cụng nghiệp tập trung cũng giảm 8-10% so với mức phớ hiện tại, trong đú mức phớ ỏp dụng cho cỏc khu cụng nghiệp phần mềm thấp hơn 25% so với mức phớ chung. Phớ thuờ cỏc kờnh viễn thụng liờn tỉnh cũng giảm 15%. Đặc biệt, Bộ Bưu chớnh viễn thụng đó ban hành một loạt cỏc mức giỏ để cỏc doanh nghiệp cú thể chủ động ỏp giỏ theo cỏc mức đó được quy định.

Đối với cỏc dịch vụ thuờ cỏc kờnh viễn thụng liờn tỉnh trong nước ỏp dụng cho cỏc nhà cung cấp dịch vụ kết nối Internet (IXP) và cỏc nhà cung cấp

dịch vụ Internet (ISP), mức phớ cũng giảm trung bỡnh 15%. Đối với dịch vụ thuờ kờnh viễn thụng quốc tế, mức phớ giảm tới 40%. Mức phớ dịch vụ kờnh viễn thụng quốc tế ỏp dụng cho cỏc IXP để kết nối Internet quốc tế giảm từ 20% đến 30%. Với cỏc dịch vụ này, Bộ Bưu chớnh viễn thụng đó đưa ra cỏc mức giỏ trần và giỏ sàn để tạo quyền quyết định mức giỏ cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử và thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 31 - 36)