2. Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
2.1 Nhận thức của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ về thương mại điện tử
Theo nghiờn cứu của Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam, hiểu biết về thương mại điện tử của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ rất thấp và khụng
đồng đều. Cõu trả lời của hầu hết cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ khi được hỏi về thương mại điện tử là “Website chỉ để cho cú, như mở thờm một phũng trưng bày sản phẩm mà khụng cần cú người trụng coi, chứ chẳng ớch lợi gỡ nhiều cho chuyện làm ăn” hay “Cụng ty cũn nhỏ nờn chưa tớnh đến chuyện mở website”. Cũng vỡ thế mà điều tra của Bộ Thương mại cho kết quả là chỉ cú khoảng 3% doanh nghiệp cú sử dụng thương mại điện tử, 7% đang cú ý định ứng dụng Internet vào kinh doanh và cú đến 90% doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa quan tõm hoặc rất mơ hồ về chuyện làm ăn qua Internet.
Cũng vỡ nhận thức về thương mại điện tử cũn thấp nờn rất ớt doanh nghiệp biết cỏch tỡm thụng tin và đối tỏc trờn Internet thụng qua cỏc trang web thương mại điện tử. Thậm chớ rất ớt doanh nghiệp quảng cỏo, marketing và cuối cựng là bỏn sản phẩm trực tuyến. Cỏc doanh nghiệp đó cú kết nối Internet, cú trang web riờng và sử dụng Internet cho cụng việc kinh doanh chủ yếu tập trung ở cỏc đụ thị lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh là những nơi mà hạ tầng kinh tế xó hội và Internet tương đối phỏt triển. Cũn cỏc doanh nghiệp ở cỏc địa phương, do điều kiện hạ tầng cũn nhiều hạn chế nờn nhiều doanh nghiệp cũn rất mơ hồ với Internet và việc ứng dụng Internet cho cụng việc kinh doanh.
Tuy nhiờn, quan điểm về ứng dụng Internet và thương mại điện tử của cỏc doanh nghiệp cũng rất khỏc nhau. Mỗi doanh nghiệp đều cú lý do riờng của mỡnh để tham gia hay chưa tham gia thương mại điện tử. Cú ý kiến cho rằng trong cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam hiện nay, Internet rất thuận lợi cho việc trao đổi thụng tin, tỡm kiếm khỏch hàng nhưng việc ứng dụng Internet mới chỉ dừng lại ở việc tỡm kiếm thụng tin chứ chưa thực hiện đầy đủ cỏc chức năng của thương mại điện tử. ý kiến khỏc cho rằng thương mại điện tử chưa tạo ra được hiệu quả thực sự, cỏc website trong nước chưa tạo ra tớnh thương mại hoỏ cao, e-mail gửi đến cỏc đối tỏc chưa mang tớnh phỏp lý cũn
đường truyền Internet cũn chậm và gặp nhiều cản trở. Nhiều doanh nghiệp cũn rất e ngại đối với thương mại điện tử với lý do khung phỏp lý của nước ta cũn thiếu nhiều điều luật để phõn xử những hợp đồng làm ăn qua mạng nếu xảy ra tranh chấp, hàng húa của chỳng ta đưa lờn giới thiệu trờn mạng chưa nhiều trong khi chi phớ viễn thụng vẫn cũn đắt đối với nhiều doanh nghiệp, ngoài ra, khụng thể khụng tớnh tới lý do khi tham gia thương mại điện tử thỡ tất yếu doanh nghiệp sẽ phải thay đổi cơ bản phương thức quản trị doanh nghiệp, quản lý nguồn cung cấp, chăm súc và phõn phối sản phẩm.
Tuy nhiờn, cú một điều kiện thuận lợi để nõng cao nhận thức của cỏc doanh nghiệp về thương mại điện tử, đú là mức độ hiểu biết tỷ lệ sử dụng Internet ở cỏc doanh nghiệp đang tăng lờn. Theo kết quả cuộc khảo sỏt của Sở Khoa học cụng nghệ Thành phố Hồ Chớ Minh, tất cả những người được phỏng vấn ở cỏc doanh nghiệp đều cú hiểu biết về Internet ở một mức độ nào đú, 97% số nhõn viờn doanh nghiệp đó và đang sử dụng Internet, mặc dự trong đú 43% sử dụng cho mục đớch giải trớ và mới chỉ cú 20% sử dụng cho mục đớch kinh doanh.
Như vậy, cú thể thấy, với một nền tảng nhận thức về thương mại điện tử cũn thấp, tất yếu việc ứng dụng thương mại điện tử trong cỏc doanh nghiệp