XÂY DỰNG CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM
PHỤ LỤC 7: CHÍNH SÁCH ĐA NGOẠI TỆ
Hiện nay trên thị trường ngoại tệ, mặc dù USD có vị thế mạnh hơn hẳn các ngoại tệ khác. Song, nếu trong quan hệ tỷ giá chỉ áp dụng một loại ngoại tệ sẽ làm cho tỷ giá ràng buộc vào ngoại tệ đó, cụ thể là USD. Khi có sự biến động về giá cả USD trên thế giới, lập tức sẽ ảnh hưởng đến quan hệ tỷ giá của USD đến đồng bản tệ mà thông thường là những ảnh hưởng rất bất lợi.
Chúng ta nên lựa chọn những ngoại tệ mạnh để thanh toán và dự trữ, bao gồm một số đồng tiền của những nước mà chúng ta có quan hệ thanh toán, thương mại và có quan hệ đối ngoại chặt chẽ nhất để làm cơ sở cho việc điều hành tỷ giá của VND ví dụ như đồng EURO, yên Nhật vì hiện nay EU, Nhật là những thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam. Chế độ tỷ giá gắn với một rổ ngoại tệ như vậy sẽ làm tăng tính ổn định của tỷ giá hối đoái danh nghĩa.
ĐÔ-LA MỸ KHÔNG CÒN ĐỘC TÔN NỮA?
Gần đây, đã cĩ những dự báo rằng nhiều khả năng đơ-la Mỹ (USD) sẽ xảy ra cơn nguy biến, khủng hoảng phá giá, mà thuật ngữ ngân hàng gọi là "devaluation". Tuy nhiên tại thời điểm hiện tại, chưa cĩ ai dựđốn được thời gian và mức độ của sự phá giá cĩ thể xảy ra.
Nhưng hiện tại, một sự việc khơng cịn gì để bàn cãi nữa là đơ-la đang tiếp tục sụt giá như chiếc xe hỏng phanh, mất “thắng”.
Tỷ giá hối đối của đơ-la với Euro trong 4 năm qua đã sụt giảm 40% và chỉ trong một năm 2003, mức độ sụt giá đã vượt quá 20%. Hơn nữa, các nhà quan sát cho rằng đơ- la cịn tiếp tục sụt giá dài dài với mức độ nghiêm trọng hơn trong thời gian tới. Lập luận này được đặt ra dựa trên các yếu tố sau đây.
Áp lực về thâm hụt ngân sách của Hoa Kỳ
Các nhà quan sát chỉ ra rằng năm 2001, khi chính quyền của Tổng thống Bush điều hành Nhà Trắng, nước Mỹ cĩ số thặng dư ngân sách là 127,3 tỷ USD. Thế rồi, ngay sau đĩ một loạt sự kiện liên tiếp xẩy ra như giảm thuế trên diện rộng, kinh tếđi vào ngõ cụt, thất nghiệp, lạm phát gia tăng, cuộc chiến xâm lược Iraq, hành động tàn bạo cực kỳ nguy hiểm của bọn khủng bố quốc tế... đã đưa nước Mỹ từ chỗ thặng dư ngân sách lâm vào thâm hụt ngân sách 459 tỷ USD, bằng 3,8% tổng GDP của cả nước. Hơn nữa, Hoa Kỳ là nước con nợ hàng đầu thế giới. Tổng số nợ của chính phủ Mỹ
trong năm tài chính 2004 là 7.586 tỷ USD, bằng 67,3% GDP cả nước, vượt quá giới hạn báo động quốc tế.
Thâm hụt cán cân thanh tốn quốc tế vãng lai
Đĩ là hậu quả tất yếu do Mỹ trong những năm qua đã thực thi chính sách hạn chế
xuất khẩu vật tư kỹ thuật, sản phẩm kỹ thuật cao; trong khi đĩ kim ngạch tiêu dùng nội địa tăng quá nĩng; thâm hụt thương mại về dầu mỏ tăng cao.
Dẫn chứng là thâm hụt cán cân thanh tốn vãng lai thời kỳ từ 1992 đến 2001 bình quân hàng năm là 189,9 tỷ USD, năm 2002 là 473,9 tỷ USD và năm 2003 vọt lên đến 530,7 tỷ USD. Các nhà phân tích cho rằng với giá cả dầu mỏ tăng cao (ngày
28/9/2004 đã vượt quá 50 USD/thùng), e rằng Hoa Kỳ khĩ lịng cải thiện cán cân thanh tốn vãng lai.
Vốn đầu tư nước ngồi vào Hoa Kỳ giảm sút
Trước đây, việc cải thiện cán cân thanh tốn vãng lai của Mỹ, một phần khơng nhỏ
nhờ vào lượng tiền đầu tư nước ngồi ồạt đổ vào trong nước- kim ngạch FDI vào đây năm 1998 là 174,4 tỷ USD, năm 1999 là 283,4 tỷ USD và năm 2000 là 3 14 tỷ USD. Nhưng từ năm 2001, lượng đầu tư cả tồn cầu chững lại. Hệ quả là năm 2003, lượng FDI vào Hoa Kỳ giảm 44,9% so với năm 2002. Sự sụt giảm lượng tiền FDI đã trở
thành áp lực lớn gia tăng thâm hụt cán cân thanh tốn vãng lai của Hoa Kỳ và làm
đồng đơ-la sụt giá (depreciation).
Nhật Bản khơng can thiệp nâng đỡđồng đơ-la
Bạn hàng lớn của Mỹ là Nhật Bản gặp khĩ khăn trong việc tung ra khối lượng khổng lồ nhiều ngàn tỷ Yên để mua đơ-la vào giúp đỡ Hoa Kỳ tránh được phá giá đơ-la. Ví dụ năm 2003, Nhật Bản đã tung ra thị trường ngoại hối 32.900 tỷ Yên Nhật để mua vào 298,76 tỷ USD, cứu vãn đơ-la khơng bị phá giá trên thị trường ngoại hối quốc tế. Nhưng tình hình nay đã khác trước. Từ tháng 4 năm 2004 trở đi, Chính phủ Nhật Bản
đã khơng đề cập đến sự can thiệp mạnh mẽ như vậy nữa, mặc dầu đơ-la ngày càng yếu đi.
Vai trị “đơ-la dầu mỏ” đã chuyển qua Euro
Quan hệ giữa Hoa Kỳ và thế giới A-rập xấu đi, làm cho một loạt nước xuất khẩu dầu mỏ Trung Cận Đơng đã giảm bớt cất giữ và sử dụng đơ-la mà chuyển qua sử dụng
biết Liên bang Nga cũng đã và đang sử dụng con bài này một cách rất mạnh dạn. Tất cả những điều này làm tăng thêm sức ép đối với đơ-la và chắc chắn “tức nước phải vỡ
bờ” như quy luật định mệnh của trời đất.
Một vấn đề cấp bách đặt ra là phải làm gì để tránh thiệt hại khi đồng đơ-la phá giá 15%, 20% chẳng hạn. Nếu dựđốn này là đúng, hệ quả tất yếu là số thu ngoại tệ về
xuất khẩu hàng hố và dịch vụ tính bằng đơ-la của tất cả các nước trên thế giới đều bị
thiệt hại theo tỷ lệ tương ứng.
Ngồi ra, kim ngạch dự trữ ngoại tệ và lượng vốn FDI của tất cả các nước tính bằng
đơ-la cũng sẽ tự nhiên “bốc hơi”, hao hụt tương ứng. Vốn liếng kinh doanh, tiền tiết kiệm, tiền lương, quỹ hưu trí, bảo hiểm, phúc lợi xã hội tính bằng đơ-la của tất cả mọi người cĩ liên quan đều phải chịu thiệt hại.
Ngược lại, các khoản phải trả về nhập khẩu hàng hố, dịch vụ chưa thanh tốn, các khoản nợ vay nước ngồi bao gồm tiền gốc và lãi chưa trả tính bằng đơ-la cũng như
các khoản nợ khác của các nước con nợ tính bằng đơ-la đều mặc nhiên được giảm bớt tương ứng với tỷ lệ phá giá.
Như vậy, việc phá giá đơ-la cĩ thể mang lại lợi ích cho một nhĩm nước, đồng thời gây thiệt hại cho một nhĩm nước khác trong mối quan hệ tương ứng.