(...)- Anh ăn lúc nào! Thôi, vào ăn với em cho vui đi.
Lại gãi gãi gáy, mặt Đông ngô nghê hẳn đi:
- Phiền quá nhỉ? À, nhưng mà cô có nấu cơm tôi đâu. (...)Đông cười hiền lành, chân thật.
162
- Há! Thằng này khá! - Đông cười, nhưng môi vẫn mím, hai má phồng miếng
cơm đang nhai. 164
(...)- Anh cứ nói thế. Anh Luận em mà ăn được như anh, giả dụ có thiếu, em cũng nhường hết cho anh ấy ăn. (...)
Đông gật gật đầu. Không hiểu anh nghĩ gì. Nhưng rõ ràng là anh vui.
165
Phượng cười, Đông bật cười theo và công nhận rằng mình đuểnh đoảng,
không quen tỉ mẩn, cụ thể. 166
(...)Đông hơi cúi xuống, mặt bất thần, ngắc ngứ một lát rồi như bị thúc ép, tọt ra
một câu nói nghe như một người khác vậy: - Phải có cách sinh lợi, cô Phượng ạ. 166
(...)Đông chống tay, đứng dậy, cười khì một tiếng ngắn ngủn:
- Thôi, bà ơi. Hỏi thế làm gì? Nó là cái duyên cái số mà. 169
- Hừ, thế thì gay đấy! - Đông lại thở dài. - Bây giờ trước mắt là ăn ở ngủ nghê
ở đâu, học hành của trẻ con thế nào. 195
Phượng đáp hơi sẵng. Đông đập tay vào đùi:
- Ờ, nhưng còn việc làm? Gay đấy. (...)
Mặt Đông đờ ra, những lúc khác thì Phượng thấy rất tội nghiệp, nhưng lúc này thì cô thật sự giận ông anh chồng quá
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Phượng đứng dậy theo Đông, dứt khoát:
- Cụ đi hội về, anh phải gặp cụ nói ngay. Nói, cụ phải thương chúng, chúng vô tội, chúng là nạn nhân, phải cứu giúp chúng.
Đông gật đầu, lừng lững đi ra cửa, lên gác.
197
(...) nghe Phượng kể lại câu chuyện bi đát của vợ con Cừ, Đông đưa mắt nhìn
lướt qua khuôn mặt của ba con người đáng thương nọ, rồi ngồi xuống, thở hắt ra:
- Cái thằng Cừ khốn nạn thật!
Sau khi xổ ra cái câu ấy với một giọng nói gần như bình thản, Đông gãi gãi
gáy, lẩm nhẩm một câu gì đó, rồi Đông ngồi im.
214
Đông gãi gãi gáy:
- Bây giờ lớp trẻ nó thế đấy, ba ạ. Con cũng không hiểu nó nghĩ thế nào. Đời thì giản dị mà chúng cứ làm rối tinh lên. Được ở lại học thì phải ở lại học chứ sao lại thế được.
214
Đông thở một hơi dài, nhẹ nhõm:
- Kể cũng gay đấy. Nhưng, con chắc là lo được, Phượng nó đảm đang, cứng cáp chứ không mềm yếu như trước đây con tưởng đâu, ba ạ.
215
(...)Đông vò đầu, bực dọc: - Tôi không tin nó. 228
(...)- Cậu nói ai?
Bất ngờ, thật rất bất ngờ, Đông chồm lên, với một độ nhạy cảm kì thường, túm chặt cổ áo Luận. Mặt Đông bệch bạc mà hùng hổ.
229
Đông lừ mắt: - Cô này ăn nói hay nhỉ? 250
- Câm ngay! Tôi cấm cô động đến chuyện ông cụ và bà Chí. Đồ vô đạo đức!
Đấm mạnh vào bậu cửa, Đông quát to rồi đi ra khỏi phòng, xuống thang. 252
(...)Đông ra sau cánh cửa, mặc quần dài, chép miệng:
- Thôi thì cũng là một chút kỉ niệm. Vả lại mình có thiếu thốn gì. 294
(...)Đông vụt đứng dậy, ngay lúc ấy, gào lên hai câu mà sau này nghĩ lại vừa
thấy đúng, vừa thấy không nên: "Cút ngay đi! Đồ nhẫn tâm!” 297
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Cũng chẳng có gì phải buồn, ba ạ. Hình như mỗi gia đình phải có nhiệm vụ cung cấp cho xã hội một hai đứa khốn nạn, ba ạ. Không thì xã hội tốt quá! (...) Mặt co rút trong một nỗi đau sinh tử. Đông đập bàn gào lên thống thiết và
uất hận: - Khốn nạn! Tôi ghê tởm. Nó ăn phải bả tư sản, bả thực dân mới. (...) 312
Đông bị choáng, cơn giận dữ đau xé, biến đổi con người từ bản tính, Luận định lựa lời khuyên giải thì Đông ném tạch quyển sổ nhỏ đang cầm ở tay xuống sàn nhà, nói như quát:
- Thư nó nói: nó không thể sống chung được với tôi. Nhưng cậu xem những tờ cuối ở quyển sổ này sẽ rõ hết. Khốn nạn đến thế là cùng. (...)
319
Nhưng, Đông vụt đứng dậy: - Chẳng lẽ tôi là thằng khốn nạn à? 320
Cuối cùng, đến cao điểm, Đông tiến đến trước mặt Luận, hai mắt đỏ nọc và giọng lạc đi.
- Cậu mà con bênh con đĩ ấy hả? Trời ơi sao tôi không chết luôn lúc tiến đến cửa ngõ Sài Gòn cho rồi! - (...) Đông đứng lặng, to lớn, run rẩy, đầu bạc
phếch, nước mắt xối trên hai gò má xám
321
- Cuộc sống phức tạp lắm chứ không đơn giản đâu.
Đông chép miệng. Luận như chồm lên. Đông đã tiến một bước dài từ câu nói
cửa miệng quen thuộc một năm trước đây: "Đời có gì phức tạp lắm đâu" tới câu nói vừa rồi,
353