Nháy mắt với người thứ ba

Một phần của tài liệu Luận văn: CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT docx (Trang 46 - 47)

VD42: “(…) Vạn tóc mai nháy Long một cái mà rằng:

- Đây là ông Long làm chứng nhé: vừa rồi ông có thấy tôi đả động gì đến ông cụ nhà tôi không? Họ chỉ nói láo!” [33,tr.86]

Nhân vật Tú Anh trách Vạn về việc đã đem chuyện của bố mình là nghị Hách ra nói ở tiệm hút. Việc đó là có thật, Long đã đƣợc chứng kiến. Nhƣng Vạn đã nói dối Tú Anh và nháy mắt cho Long để Long hiểu mình đang nói dối, hãy bao che cho lời nói dối của Vạn. Điệu bộ nháy mắt có thể biểu thị nhiều ý nghĩa, nhƣng trong tình huống giao tiếp này Long có thể dễ dàng hiểu ý nghĩa của nó là Vạn đang nói dối Tú Anh.

h. Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ có nội dung biểu hiện là các trạng thái tình cảm, cảm xúc của con người. trạng thái tình cảm, cảm xúc của con người.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 44

Trong giao tiếp, con ngƣời không chỉ có nhu cầu trao đổi thông tin mà còn trao đổi tình cảm, cảm xúc. Các trạng thái tình cảm, cảm xúc của con ngƣời có thể đƣợc thể hiện bằng lời, hoặc bằng các phƣơng tiện phi lời. Quan sát PTGTPNN mà nhân vật sử dụng trong hoạt động giao tiếp sẽ giúp “đọc” đƣợc rất nhiều những “thông tin” thú vị, cần thiết về thế giới tình cảm của con ngƣời.

Các PTGTPNN có nội dung biểu hiện là các trạng thái tình cảm, cảm xúc của con ngƣời rất phong phú. Chẳng hạn nhƣ:

● Các phƣơng tiện giao tiếp phi ngôn ngữ biểu hiện sự chán nản, đau khổ

Một phần của tài liệu Luận văn: CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT docx (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)