Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ được tiếp nhận bằng tổng hợp nhiều giác quan

Một phần của tài liệu Luận văn: CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT docx (Trang 32 - 35)

nhiều giác quan

Đỗ Hữu Châu gọi loại tín hiệu này là tín hiệu hỗn đồng

STT

PTGTPNN Mô tả của nhà văn [tp,

trang]

1. Hích tay

(Đêm, nghe tiếng cái Hà gọi thằng Mô), San hích

khuỷu tay vào cạnh sƣờn y một cái và khẽ hỏi: - Anh có nghe thấy gì không?

Y lại hích San để tỏ rằng mình có biết.

32, Tr.93

2. Véo tai (Đang đêm, nghe tiếng cái Hà gọi thằng Mô bên

ngoài), San véo vào tai Thứ một cái thật đau

32, Tr.93

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 30 Bảng 6: Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ được tiếp nhận bằng tổng hợp nhiều giác quan

Giác quan tiếp nhận

STT PTGTPNN Ví dụ mô tả của nhà văn [tp,

trang]

thị giác + xúc

giác

1 siết tay Hiền cƣời

to, siết chặt tay bà: “Mẹ ơi, bộ đội chúng con mà rèn thì có dữ nhƣ hùm nhƣ gấu cũng phải lành nhƣ thỏ, mẹ lo gì.”

27, tr.162

2 bắt tay - Cảm ơn cô nhé! - Cần bắt tay cô gái, (...)

29, tr.289 3

nắm tay ngƣời đối

thoại Chị Hoài nắm tay Phƣợng, xót xa: - (...) 29,

tr.114

4

đặt tay lên vai, nắm lấy vai ngƣời đối thoại

Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo: - Chẳng kiếp gì sung sƣớng thật (...)

31, tr.91

5

phát, véo,… ngƣời

đối thoại - Khỉ gió! - Thị hắn, khoặm mặt lại phát đánh đét vào lƣng

26, tr.108

6

giơ tay vào trán

ngƣời đối thoại Thị giơ tay củng vào trán hắn: - Chỉ

đƣợc cái thế là nhanh. Dơ!

26, tr.114

7

bịt miệng ngƣời đối thoại

Y bịt lấy miệng Liên: - Ai bắt mình thề? Tôi có trách gì mình mà mình phải thề bồi?

32, tr.276

8

vỗ vai, vỗ lưng, lay vai,… ngƣời đối

thoại Sau cùng, Hải Vân vỗ

hai vai con, nói gọn: - Thôi, ở lại và sống cho can đảm!

33, tr.502

9

Vuốt tóc ngƣời đối

thoại Kiên! – Nàng thì thào, sát vào anh, nhè nhẹ vuốt tóc anh. - Tội nghiệp anh!

25, tr.175 10 xoa vai Xoa vai vợ nhè nhẹ, Luận hơi cúi xuống:

- (...)

29, tr.175

11 tát (...) Một cái tát nhƣ trời giáng đã dập tắt

cái thói giả dối của anh ta.

27, tr.234

12 ôm hôn

Cụ cố Hồng bèn bá cổ ông con để

hôn, rồi đáp:

- Cảm ơn vô cùng! Hân hạnh tạm biệt! Toa ăn ở đến thế với Moa thì quý hóa

34,tr. 489,490

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 31 lắm". thị giác + thính giác

13 vỗ đùi Mỗi khi đến đoạn hay, anh lại vỗ đùi

kêu: - Tài thật! Tài thật! Tài đến thế là cùng! (...) 26,tr.73 14 gõ bút, gõ ngón tay lên mặt bàn, lên tƣờng,…

Viên thẩm phán dỗ dỗ đầu bút xuống

mặt giấy nhƣ gõ nhịp: - Chị đã nghe rõ ý kiến của anh Sài chƣa?

27,tr.33 5

15

đập bàn (đập chiếu,

đấm tay vào cửa,…) Quan lớn Lại đập bàn: - Im đi! (...) 28, tr.114

16

cười thành tiếng với các điệu thái khác nhau

Y ran rả, cười sằng sặc

Nhƣng San lại cười xoà, bảo: - Ai để cho bà béo biết mà anh sợ

San bỗng lại phì cười, y bảo: - Chúng mình khổ thật (...)

Anh cười gằn một tiếng, nhìn bao trùm cả ngƣời tôi, hỏi: - Anh sống ở nhà quê nhiều, anh có hiểu tâm lí của họ không? (...) 32,tr.84 32,tr.82 32,tr.71 26, Tr.66

17 thở dài Y thở dài và bảo: - Thế nào rồi tôi cũng phải đi Sài Gòn chuyến nữa (...)

32,Tr.7 9 18 chép miệng Y chép miệng: - Giá chúng mình chƣa

có vợ con gì cả!... 32,tr.79

19 tặc lưỡi (tắc lưỡi) Thứ nghĩ ngợi một lát rồi tặc lưỡi: - Kể thì cũng hơi phiền (...)

32, tr.111 20 giậm chân Xuân Tóc Đỏ giậm chân xuống đất,

chán đời: - (...)

34,Tr.3 70

1.3. PHƢƠNG TIỆN GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN CÁI ĐƢỢC BIỂU HIỆN (TỨC MẶT NỘI DUNG CỦA TÍN HIỆU) DIỆN CÁI ĐƢỢC BIỂU HIỆN (TỨC MẶT NỘI DUNG CỦA TÍN HIỆU)

Mặt hình thức của PTGTPNN là do hoạt động của các bộ phận trên cơ thể ngƣời tạo ra. Chúng có thể đƣợc thống kê và phân loại. Những biểu hiện của PTGTPNN là hữu hạn song những “cái biểu hiện” của nó lại vô cùng lớn và vô cùng tinh tế. Có thể dễ dàng “đọc hiểu” đƣợc ngôn ngữ lời nói song không dễ nắm bắt và “đọc hiểu” đƣợc PTGTPNN. “Cử chỉ và ngôn ngữ cơ thể truyền đạt hiệu quả không thua gì ngôn từ - thậm chí có thể còn hiệu quả hơn” - Axtell [23,tr.16]. Trong các tác phẩm văn chƣơng, việc “nắm bắt” các phƣơng tiện ấy (nhiều khi chúng đƣợc nhân vật giao tiếp sử dụng thoáng qua rất nhanh, có sự phối hợp rất phức tạp) đã đƣợc nhà văn quan sát và miêu tả khá sinh động. Ở đây, cần đặt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 32

PTGTPNN vào từng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể trong tác phẩm để tìm hiểu ý nghĩa của chúng.

Là phƣơng tiện giao tiếp chung của cả cộng đồng, giống nhƣ ngôn ngữ bằng lời, PTGTPNN có số lƣợng hữu hạn nhƣng lại phải đáp ứng nhu cầu biểu hiện lớn. Do vậy, ở loại phƣơng tiện giao tiếp này thƣờng xảy ra hiện tƣợng đồng nghĩa (nhiều PTGTPNN có chung ý nghĩa biểu hiện), đa nghĩa (một PTGTPNN có thể biểu hiện nhiều ý nghĩa khác nhau), bên cạnh số lƣợng không nhiều các PTGTPNN đơn nghĩa (tỉ lệ cái biểu hiện và cái đƣợc biểu hiện là 1:1). Trong khi tìm hiểu cái đƣợc biểu hiện của tín hiệu này, các tín hiệu còn đƣợc phân loại theo mối quan hệ giữa mặt hình thức và nội dung của tín hiệu.

1.3.1. Các phƣơng tiện giao tiếp phi ngôn ngữ đồng nghĩa về cái đƣợc biểu hiện hiện

Một phần của tài liệu Luận văn: CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT docx (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)